Nhân tiện cont bị nổ ở cảng Ningbo, mình xin chia sẻ với các bạn ( chưa biết ) và cả những bạn đã biết ( nhưng giấu nghề ko muốn cho ai biết ) một số trách nhiệm pháp lí của chủ hàng trên tàu đó,
Ai làm logistics chắc chắn 1 ngày nào đó sẽ gặp tình huống tương tự.
Vận chuyển hàng hóa đường biển hiện nay có lẽ chiếm 80-90% tổng lượng hàng hóa giao thường quốc tế. Có thể nó là chi phí rẻ nhất so với các loại hình vận tải khác. Nhưng chắc chắn là rủi ro lại lớn nhất ( đa số là do yếu tố thời tiết trên biển ).
Vì thế để đảm bảo yếu tố sống còn cho chủ tàu, dĩ nhiên là trách nhiệm của họ sẽ phải ở mức thấp nhất, chứ hơi xíu đền thì lên bờ làm cho lành, và lịch sử vận tải hàng hải khó mà phát triển tới hôm nay.
Có 1 khái niệm trong vận tải hàng hóa là chủ tàu miễn trách gần hết các trách nhiệm nếu có tai nạn, đâm va, máy móc....nếu liên quan đến tình huống bất khả kháng cũng như sơ suất, bất cẩn ( Negligency ) của chủ tàu hoặc thủy thủ đoàn.
Trừ khi đó là hành động “ cố ý “
Ví dụ: container lạnh chứa hàng nguy hiểm, mà quên cắm điện--nổ --miễn trách vì đó là sơ ý ( trừ khi chứng minh được ai cố ý rút ra để cho nó nổ )
Những tình huống này đều tính vào tổn thất chung, mà khi đã tình tổn thất chung thì campuchia cho tất cả các chủ hàng còn lại trên tàu đó theo tỉ lệ thuận trị giá hàng hóa còn lại.
Dĩ nhiên việc tuyên bố đó là tổn thất chung hay là tổn thất riêng ko phải là việc đưa ra quyết định trong vòng vài tiếng.
Mà cần thời gian nhất định và tuân thủ luật pháp.
Vậy trong thời gian chờ tuyên bố thì các chủ hàng còn lại trên tàu đó như thế nào?
Ko phải đơn giản thở phào “hên quá cont mình ko sao”.
Các chủ hàng còn lại thì chuẩn bị tinh thần như sau:
1. Ai có mua bảo hiểm, thì gửi bảng scan chứng nhận bảo hiểm đó cho hãng tàu-> done, hàng sẽ dc release ( tổn thất chung chia thế nào thì hãng tàu sẽ làm việc với bên công ty bảo hiểm sau )
2. Ai ko mua bảo hiểm, thì chờ khi nào có tuyên bố tổn thất chung? Hết bao nhiêu tiền? đóng xong mới dc release.
Dĩ nhiên cái này ko ai chờ dc, nên phương án là depoit 1 khoản tiền để release trước. Sau này tính sau.
P/S : tổn thất riêng ( hàng ai người đó chịu, ko liên quan đến chủ hàng khác ) thường là dành cho mấy cont xui xui bị sóng đánh 1 phát lọt xuống biển, tổn thất duy nhất cont bị rơi: cái này thì ai mua bảo hiểm thì dc đền, ko mua coi như mất trắng!
Vì thế, khi các bạn sau này thấy tàu nào cháy nổ, nếu có cont hàng nào của mình trên đó mà ko bị cháy, đừng có thở phào bỏ qua, mà hãy đọc lại dòng tin nhắn trên mà chủ động làm các bước tiếp theo cho khách hàng,
Hoặc nếu nhận ra khách hàng trong tình huống mất trắng củng biết mà chủ động qua nhà an ủi, vỗ về khách.
--/--
Bài viết dưa trên sự trải nghiệm vài case của tác giả, ko đi theo hướng sách vở. Ai ko tin bỏ qua.
--/--
Mr Nguyễn Trọng Quý – Bảo vệ công ty NM Shipping.
[email protected]
--/--
[email protected]
Ai làm logistics chắc chắn 1 ngày nào đó sẽ gặp tình huống tương tự.
Vận chuyển hàng hóa đường biển hiện nay có lẽ chiếm 80-90% tổng lượng hàng hóa giao thường quốc tế. Có thể nó là chi phí rẻ nhất so với các loại hình vận tải khác. Nhưng chắc chắn là rủi ro lại lớn nhất ( đa số là do yếu tố thời tiết trên biển ).
Vì thế để đảm bảo yếu tố sống còn cho chủ tàu, dĩ nhiên là trách nhiệm của họ sẽ phải ở mức thấp nhất, chứ hơi xíu đền thì lên bờ làm cho lành, và lịch sử vận tải hàng hải khó mà phát triển tới hôm nay.
Có 1 khái niệm trong vận tải hàng hóa là chủ tàu miễn trách gần hết các trách nhiệm nếu có tai nạn, đâm va, máy móc....nếu liên quan đến tình huống bất khả kháng cũng như sơ suất, bất cẩn ( Negligency ) của chủ tàu hoặc thủy thủ đoàn.
Trừ khi đó là hành động “ cố ý “
Ví dụ: container lạnh chứa hàng nguy hiểm, mà quên cắm điện--nổ --miễn trách vì đó là sơ ý ( trừ khi chứng minh được ai cố ý rút ra để cho nó nổ )
Những tình huống này đều tính vào tổn thất chung, mà khi đã tình tổn thất chung thì campuchia cho tất cả các chủ hàng còn lại trên tàu đó theo tỉ lệ thuận trị giá hàng hóa còn lại.
Dĩ nhiên việc tuyên bố đó là tổn thất chung hay là tổn thất riêng ko phải là việc đưa ra quyết định trong vòng vài tiếng.
Mà cần thời gian nhất định và tuân thủ luật pháp.
Vậy trong thời gian chờ tuyên bố thì các chủ hàng còn lại trên tàu đó như thế nào?
Ko phải đơn giản thở phào “hên quá cont mình ko sao”.
Các chủ hàng còn lại thì chuẩn bị tinh thần như sau:
1. Ai có mua bảo hiểm, thì gửi bảng scan chứng nhận bảo hiểm đó cho hãng tàu-> done, hàng sẽ dc release ( tổn thất chung chia thế nào thì hãng tàu sẽ làm việc với bên công ty bảo hiểm sau )
2. Ai ko mua bảo hiểm, thì chờ khi nào có tuyên bố tổn thất chung? Hết bao nhiêu tiền? đóng xong mới dc release.
Dĩ nhiên cái này ko ai chờ dc, nên phương án là depoit 1 khoản tiền để release trước. Sau này tính sau.
P/S : tổn thất riêng ( hàng ai người đó chịu, ko liên quan đến chủ hàng khác ) thường là dành cho mấy cont xui xui bị sóng đánh 1 phát lọt xuống biển, tổn thất duy nhất cont bị rơi: cái này thì ai mua bảo hiểm thì dc đền, ko mua coi như mất trắng!
Vì thế, khi các bạn sau này thấy tàu nào cháy nổ, nếu có cont hàng nào của mình trên đó mà ko bị cháy, đừng có thở phào bỏ qua, mà hãy đọc lại dòng tin nhắn trên mà chủ động làm các bước tiếp theo cho khách hàng,
Hoặc nếu nhận ra khách hàng trong tình huống mất trắng củng biết mà chủ động qua nhà an ủi, vỗ về khách.
--/--
Bài viết dưa trên sự trải nghiệm vài case của tác giả, ko đi theo hướng sách vở. Ai ko tin bỏ qua.
--/--
Mr Nguyễn Trọng Quý – Bảo vệ công ty NM Shipping.
[email protected]
--/--
[email protected]
Quan tâm nhiều
Điều kiện bảo hiểm loại A, B, C của hàng hóa xuất...
- Thread starter Chaien
- Ngày gửi
Cách đọc INSURANCE POLICY
- Thread starter SeverusSnape
- Ngày gửi
M
Hoàn thuế cho hàng nhập khẩu bị thiếu số lượng
- Thread starter MBOP
- Ngày gửi
Sự khác nhau giữa Insurance Policy (Đơn bảo hiểm)...
- Thread starter Oscar Le
- Ngày gửi
Khai phí bảo hiểm vào tờ khai hải quan
- Thread starter Lê Hoàn
- Ngày gửi
XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO KHI PHÁT HIỆN HÀNG NHẬP KHẨU...
- Thread starter Chaien
- Ngày gửi