Đạt XNK
Moderator
- Bài viết
- 28
- Reaction score
- 34
Shipper xét trong hoạt động Xuất nhập khẩu nghĩa là người gửi hàng (người xuất khẩu hoặc người được xuất khẩu chỉ định giao hàng cho người mua).
Thông thường trong một thường vụ Xuất nhập khẩu có người bán và người mua, tuy nhiên xét trên các nghiệp vụ khác nhau thì người bán và người mua được gọi tên bằng các thuật ngữ rất khác nhau dễ gây hiểu lầm.
- Nghiệp vụ mua bán: có Người bán (Seller / Exporter) và Người mua (Buyer/Importer)
- Nghiệp vụ thanh toán: có Người thụ hưởng (Beneficiary) Người trả tiền (Remitter)
- Nghiệp vụ vân tải: có Người gửi hàng (Shipper) và Người nhận hàng (Consignee)
Sở dĩ phát sinh các thuật ngữ khác nhau vì trên thực tế không phải lúc nào cũng chỉ có hai bên mà đối khi có đến ba bên hoặc bốn bên cùng tham gia trong việc mua bán một lô hàng.
VD: Công ty A tại Việt Nam ký hợp đồng số 1 xuất khẩu gạo cho công ty B ở Mỹ. Tuy nhiên công ty B không đưa số gạo này về Mỹ mà đưa thẳng từ Việt Nam đến thị trường tiêu thụ ở Ấn Độ bằng cách ký hợp đồng số 2 bán gạo cho công ty C ở Ấn Độ.
1. Xét trên hợp đồng số 1 các bên có vai trò như sau:
- Công ty A: Seller / Beneficiary / Shipper
- Công ty B: Buyer / Remitter
- Công ty C: Consignee
2. Nhưng nếu xét trên hợp đồng số 2 các bên lại có vai trò khác
- Công ty A: Shipper
- Công ty B: Seller / Beneficiary
- Công ty C: Buyer / Remitter / Consignee
Như vậy trong thương vụ Xuất nhập khẩu Shipper không phải lúc nào cũng là người bán mà đôi khi chỉ đơn giản là người gửi hàng. Khi thực hiện hợp đồng Xuất nhập khẩu bạn cẩn chú ý xác định đúng vai trò của các bên liên quan để tránh những lỗi đáng tiếc xảy ra trong quá trình làm việc như giao hàng nhầm, thanh toán nhầm.
Tác giả: Dat XNK
Nguồn: https://www.datxnk.com/2019/07/phan-biet-shipper-va-seller-bai-4.html
Face: https://www.facebook.com/datvu.xnk
Thông thường trong một thường vụ Xuất nhập khẩu có người bán và người mua, tuy nhiên xét trên các nghiệp vụ khác nhau thì người bán và người mua được gọi tên bằng các thuật ngữ rất khác nhau dễ gây hiểu lầm.
- Nghiệp vụ mua bán: có Người bán (Seller / Exporter) và Người mua (Buyer/Importer)
- Nghiệp vụ thanh toán: có Người thụ hưởng (Beneficiary) Người trả tiền (Remitter)
- Nghiệp vụ vân tải: có Người gửi hàng (Shipper) và Người nhận hàng (Consignee)
Sở dĩ phát sinh các thuật ngữ khác nhau vì trên thực tế không phải lúc nào cũng chỉ có hai bên mà đối khi có đến ba bên hoặc bốn bên cùng tham gia trong việc mua bán một lô hàng.
VD: Công ty A tại Việt Nam ký hợp đồng số 1 xuất khẩu gạo cho công ty B ở Mỹ. Tuy nhiên công ty B không đưa số gạo này về Mỹ mà đưa thẳng từ Việt Nam đến thị trường tiêu thụ ở Ấn Độ bằng cách ký hợp đồng số 2 bán gạo cho công ty C ở Ấn Độ.
1. Xét trên hợp đồng số 1 các bên có vai trò như sau:
- Công ty A: Seller / Beneficiary / Shipper
- Công ty B: Buyer / Remitter
- Công ty C: Consignee
2. Nhưng nếu xét trên hợp đồng số 2 các bên lại có vai trò khác
- Công ty A: Shipper
- Công ty B: Seller / Beneficiary
- Công ty C: Buyer / Remitter / Consignee
Như vậy trong thương vụ Xuất nhập khẩu Shipper không phải lúc nào cũng là người bán mà đôi khi chỉ đơn giản là người gửi hàng. Khi thực hiện hợp đồng Xuất nhập khẩu bạn cẩn chú ý xác định đúng vai trò của các bên liên quan để tránh những lỗi đáng tiếc xảy ra trong quá trình làm việc như giao hàng nhầm, thanh toán nhầm.
Tác giả: Dat XNK
Nguồn: https://www.datxnk.com/2019/07/phan-biet-shipper-va-seller-bai-4.html
Face: https://www.facebook.com/datvu.xnk
Quan tâm nhiều
GIẢI THÍCH MỘT SỐ TỪ NGỮ TRONG BILL OF LADING -...
- Thread starter Chaien
- Ngày gửi
Duyệt lệnh booking lấy cont ở các hãng tàu
- Thread starter Oscar Le
- Ngày gửi
Phân biệt ORIGINAL BILL - SURRENDER BILL - TELEX...
- Thread starter Oscar Le
- Ngày gửi
T
ĐIỀU KIỆN CFR FO, CIF FO, CFR FI, CIF FI LÀ GÌ?
- Thread starter Trung
- Ngày gửi
Cách tra cứu vị trí thông tin tàu biển
- Thread starter QUYNH
- Ngày gửi
CÁCH TÍNH CƯỚC HÀNG LẺ - LCL (BÀI TẬP VÍ DỤ MINH...
- Thread starter QUYNH
- Ngày gửi