đạt_xnk

  1. Hướng dẫn Hồ sơ đề nghị cấp lại C/O

    (1) Đơn đề nghị cấp C/O (Mẫu số 4 của NĐ 31/2018/NĐ-CP); (2) Phiếu ghi chép (Mẫu VCCI-HCM); (3) Mẫu C/O tương ứng đã được khai hoàn chỉnh (thông thường là một bản chính và ba bản copy).
  2. Hướng dẫn Hồ sơ đề nghị cấp C/O

    1. Chứng từ xuất khẩu (1) Đơn đề nghị cấp C/O (Mẫu số 4 của NĐ 31/2018/NĐ-CP); (2) Mẫu C/O tương ứng đã được khai hoàn chỉnh (thông thường là 1 bản chính và 3 bản copy); (3) Bản in tờ khai hải quan xuất khẩu (Có xác nhận của thương nhân); (4) Bản sao hóa đơn thương mại (Đóng dấu sao y bản chính...
  3. Chia sẻ Hồ sơ thương nhân (xin cấp C/O lần đầu)

    Lập, nộp 1 bộ hồ sơ thương nhân cho Tổ chức cấp C/O đối với thương nhân đề nghị cấp C/O lần đầu. Hồ sơ thương nhân bao gồm: (1) Thông tin của thương nhân; (2) Đăng ký mẫu chữ ký của người được ủy quyền ký đơn đề nghị cấp C/O và mẫu dấu (Mẫu số 01 của NĐ 31/2018/NĐ-CP); (3) Danh mục các cơ sở...
  4. Chia sẻ Các bước xác định xuất xứ hàng hóa

    Nguyên tắc chung để xác định xuất xứ hàng hóa là hàng hóa có xuất xứ tại nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi thực hiện quy trình sản xuất cuối cùng làm thay đổi cơ bản hàng hóa đó. Bước 1: Kiểm tra xem sản phẩm có xuất xứ thuần túy (xuất xứ toàn bộ) theo quy định phù hợp hay không. Nếu...
  5. Chia sẻ MSDS là gì? Cách sử dụng

    Bảng chỉ dẫn về an toàn hàng hóa (Material Safety Data Sheet – MSDS) áp dụng cho những mặt hàng có thể gây nguy hiểm cho quá trình vận chuyển như: hàng cháy nổ, hóa chất dễ ăn mòn, hàng hóa có mùi, … MSDS có tác dụng chỉ dẫn cho người vận chuyển thực hiện các quy trình an toàn hàng hóa trong...
  6. Chia sẻ D/O là gì? Khi nào cần lấy lệnh giao hàng?

    Lệnh giao hàng (Delivery Order – D/O) là chứng từ mà công ty vận chuyển (hãng tàu, forwarder) phát hành ra để chỉ thị cho đơn vị lưu giữ hàng (cảng, kho) giao hàng cho chủ hàng. Lệnh giao hàng là chứng từ quan trọng để làm thủ tục tại cảng khi kiểm hóa, lấy mẫu kiểm tra chuyên ngành, và khi lấy...
  7. Chia sẻ House Bill, Master Bill – Vận đơn nhà, Vận đơn chủ

    House Bill of Lading – HBL là vận đơn do Forwarder phát hành cho Shipper là người gửi hàng thực tế (real shipper) và người nhận hàng thực tế (real consignee). Cánh nhận diện House Bill là do công ty trung gian Fwd phát hành và có in hình logo của Fwd. Master Bill of Lading – MBL là vận đơn do...
  8. Chia sẻ Quy trình phát hành và sử dụng vận đơn đường biển (Bill of lading - B/L)

    Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) là một chứng từ vận tải đường biển do người chuyên chở (Carrier) hoặc người đại diện của họ cấp phát cho người gửi hang (Shipper) sau khi đã xếp hàng lên tàu hoặc sau khi người chuyên chở đã nhận hàng để vận chuyển. Trong chuyên chở hàng hóa xuất nhập...
  9. Chia sẻ AWB (Airway Bill) – Quy trình phát hành và sử dụng vận đơn hàng không

    Vận đơn hàng không (Air Way Bill – AWB) là một chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không do người gửi hàng lập và được ký bởi người chuyên chở hoặc đại diện của họ xác nhận việc nhận hàng để chở hàng bằng máy bay. AWB được phát hành theo bộ (liên). Một bộ vận đơn hàng không gồm 3 bản...
  10. Chia sẻ Phân biệt Shipper và Seller

    Shipper xét trong hoạt động Xuất nhập khẩu nghĩa là người gửi hàng (người xuất khẩu hoặc người được xuất khẩu chỉ định giao hàng cho người mua). Thông thường trong một thường vụ Xuất nhập khẩu có người bán và người mua, tuy nhiên xét trên các nghiệp vụ khác nhau thì người bán và người mua được...
  11. Chia sẻ Tìm hiểu về vận tải chuyển phát nhanh - Express courier

    Thông thường 1 lô hàng được vận chuyển từ kho của người bán đến kho của người mua qua 3 chặng và có 3 đơn vị tham gia giao nhận, vận tải. Tuy nhiên đối với những lô hàng kích thước, khối lượng nhỏ nhưng giá trị tương đối cao thì các công ty thường sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh hàng không...
  12. Chia sẻ Forwarder quan trọng như thế nào trong vận tải quốc tế?

    Forwarder là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở mà bản thân người giao nhận không phải là người vận tải, người giao nhận cũng đảm bảo thực hiện mọi công việc liên quan đến giao nhận như bảo quản, lưu kho, trung chuyển, làm thủ tục hải quan,… Trong thực tế khi hàng di chuyển từ kho...
  13. Chia sẻ Cách lựa chọn nhà tuyển dụng phù hợp!!!

    Chúng tôi khuyên bạn nên có sự lựa chọn nhà tuyển dụng một cách thận trọng để không những sẽ có một công việc THUẬN LỢI mà còn cả một sự nghiệp THÀNH CÔNG. Sau khi quyết định ngành hàng sẽ tham gia và lựa chọn vị trí công việc phù hợp, bước tiếp theo vô cùng quan trọng và có thể tác động đến...
  14. Chia sẻ Tôi có thể làm công việc gì, ở công ty nào?

    Dù cho tiêu đề của Yêu cầu tuyển dụng là gì thì trách nhiệm thực sự của bạn khi tham gia vào công ty được phản ánh trong phần Mô tả công việc, từ đó chúng ta tạm phân chia các vị trí nhân sự ngành Xuất nhập khẩu như sau: Các công việc Xuất nhập khẩu 1. Sales Export Staff – Nhân viên kinh...
  15. Hướng dẫn LỜI KHUYÊN ĐỐI VỚI CÁC BẠN LÀM TRÁI NGÀNH

    Trong thực tế rất nhiều công ty ngành xuất nhập khẩu chấp nhận cả hồ sơ ứng viên thuộc các chuyên ngành lân cận như: Quản trị kinh doanh, Kế toán, Tài chính – Ngân hàng, Marketing, Ngoại ngữ,… Để làm việc trong ngành Xuất nhập khẩu các bạn cần có lượng kiến thức chuyên môn phù hợp theo từng vị...
  16. Hướng dẫn TÔI CÓ THỂ TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỢC KHÔNG?

    1. Những ai tự học xuất nhập khẩu? Trong nhiều năm làm công tác tư vấn nghiệp vụ, đào tạo nhân sự cho các doanh nghiệp tôi nhập thấy nhu cầu tự học xuất nhập khẩu(XNK) là rất lớn. Những người học XNK có thể là: - Các bạn học đúng chuyên ngành Thương mại quốc tế nhưng thiếu kiến thức thực tế để...
Top