HLCVIETNAM
Member
- Bài viết
- 54
- Reaction score
- 0
Việc đóng gói hàng hóa trước khi giao hàng hoặc vận chuyển có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đóng gói hàng hóa đúng quy cách giúp bảo vệ hàng hóa tránh bị móp méo, đổ vỡ, hư hỏng trong suốt quá trình vận chuyển. Việc đóng gói đúng chuẩn còn giúp bạn giảm được đáng kể khối lượng của hàng hóa.
Dưới đây là một vài phương pháp đóng gói áp dụng cho một số mặt hàng thông dụng
1. Đóng gói hàng hóa thông thường
Hàng hóa thông thường là những hàng hóa không nằm trong danh mục các loại hàng hóa có yêu cầu đóng gói đặc biệt.
Khi đóng gói hàng hóa thuộc nhóm này, khách hàng cần chú ý các điểm sau:
- Kiểm tra kỹ hàng hóa trước khi đóng gói.
- sử dụng những vật liệu bọc gói, độn đơn giản có đặc tính mềm, có khả năng chống sốc cao lót phần đáy, nắp và xung quang thùng hàng.
- Với những sản phẩm riêng lẻ cần cho vào chung một hộp dùng lớp giấy mềm lót đều giữa những sản phẩm đó. Cần lưu ý đảm bảo hàng hóa có trong hộp không được xê dịch, va đập vào nhau.
-Đối với các hàng hóa đóng gói trên pallet, bạn nên đặt các kiện hàng trên pallet gỗ. Nên chọn các pallet có độ rộng vừa đủ với hàng hóa và xếp các kiện hàng theo chiều chỉ định (nếu có). Lư ý khoảng cách và chiều cao giữa các chân đế của pallet để có thể đưa càng xe nâng vào. Sử dụng thêm bìa carton hoặc các vật liệu cứng bao bọc quanh thùng hàng; sử dụng các thanh nẹp góc để gia cố và bảo vệ các mép kiện hàng. Bên ngoài kiện hàng nên dùng màng chít hoặc các vật liệu chống thấm nước bao quanh. Dùng dây đai để cố định các kiện hàng với chân đế pallet.
2. Đóng gói các loại hàng hóa là kính, thủy tinh.
Hàng hóa thuộc nhóm này có tính chất dễ vỡ, dễ hỏng cao nhất. Khi đóng gói hàng hóa loại này, khách hàng cần tuân thủ các bước sau.
- Sử dụng các vật liệu có tính đàn hồi cao (xốp, túi bubble) quấn quanh hàng hóa. Các vật liệu này sẽ có tác dụng hạn chế các lực va đập xảy ra trong quá trình vận chuyển. Gia cố vật liệu độn vào các phần của hàng hóa có nguy cơ chịu nhiều tác động nhất từ quá trình vận chuyển.
- Bịt kín các phần nhọn nhô ra hay các cạnh sắc của hàng hóa bằng các pannen gấp hay miếng lót để giảm thiểu khả năng va đập hoặc gây hư hại cho hàng hóa khác.
- Đóng hàng hóa vào các thùng gỗ kín hoặc xốp chịu lực. Lưu ý lấp đầy các khoảng trống bằng bọt xốp, túi khí hoặc các vật liệu có tính đàn hồi cao. Cố định hàng hóa vào khung gỗ để hạn chế va đập xảy ra khi vận chuyển.
-Đối với các loại hàng hóa có kích thước nhỏ, sử dụng hạt xốp để chèn hoặc túi xốp hơi quấn quanh hàng hóa. Độ dày của vật liệu chèn tối thiểu là 5cm. Sử dụng lớp vật liệu chèn thứ hai như xốp hạt hoặc xốp đệm góc; độ dày của vật liệu chèn tối thiểu là 8cm.
3. Đóng gói các loại hàng hóa là chai lọ chứa chất lỏng.
Việc đóng gói các chai lọ chứa chât lỏng được tiến hành theo các bước:
-Bước 1: Kiểm tra kỹ hàng hóa và đảm bảo chắc chắn rằng các chai, lọ chứa được nắp hoặc bịt kín.
- Bước 2: Cho chai, lọ vào các túi nylon, túi nhựa không hở. Nên đóng gói cùng các vật liệu có khả năng thấm hút tốt như mùn cưa, vật liệu polyme hút nước...
- Bước 3: Cho túi nhựa không hở vào hộp và với túi. Nên sử dụng các vật liệu chèn như xốp hơi chèn xung quanh túi hàng.
-Bước 4: Đóng và dán băng keo cẩn thận trên toàn bộ chiều dài trên và dưới của hộp hàng.
Lư ý:
-Đóng hàng hóa vào các thùng gỗ hoặc thùng xốp chịu lực để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình vận chuyển.
-Dán thêm nhãn cảnh báo hàng chai lọ chứa chất lỏng dễ vỡ và hướng đặt hàng hóa.
4. Đóng gói hàng hóa là linh kiện điện tử, laptop, điện thoại di động
Hàng hóa nhóm này bao gồm các loại laptop, các loại điện thoại di động, máy ảnh, máy quay phim, linh kiện máy tính, màn hình LCD, các loại bo mạch linh kiện điện tử…Đặc thù của những loại hàng hóa này là dễ dỡ, dễ hỏng khi phải chịu các tác động vật lý trong quá trình vận chuyển ( va đập, đè nén..). Những tác động này là không thể tránh khỏi, nên việc đóng gói những hàng hóa thuộc nhóm này cần theo một cách thức đặc biệt để đảm bảo an toàn cho hàng hóa.
a. Hàng hóa còn nguyên hộp hoặc vẫn còn giữ nguyên hiện trạng đóng gói của nhà sản xuất:
- Đối với những hàng hóa có kích thước lớn thì bắt buộc phải được đóng gỗ. Tùy thuộc vào từng loại hàng hóa hay hiện trạng của hàng hóa, Công Ty sẽ tư vấn cho khách hàng các yêu cầu đóng gói thêm như đóng thêm các vật liệu xốp, mút… hoặc ván ép kín…
- Đối với những hàng hóa có kích thước nhỏ (có trọng lượng dưới 3kg hoặc kích thước các chiều dưới 30cm): đây là đối tượng hàng hóa dễ bị tác động bởi các va đập vật lý như va đập, chèn nén.. trong quá trình vận chuyển. Do đó cần phải sử dụng các loại vật liệu đệm (bột mềm, xốp, mút…) bao bọc quanh hàng hoặc đóng hộp gỗ để giảm thiểu các va đập này.
b. Hàng hóa không còn nguyên hộp hoặc không còn giữ được hiện trạng đóng gói của nhà sản xuất:
Các loại hàng hóa thuộc đối tượng này phải thực hiện các công đoạn đóng gói như sau:
1. Dùng các vật liệu nylon kín có khả năng chống nước để bọc hàng hóa.
2. Dùng các vật liệu mút, xốp, vật liệu chịu lực (tiêu biểu là giấy xốp hơi Bubble) để quấn hoặc bao bọc hàng.
3. Đóng hàng hóa vào các thùng carton, xốp chịu lực hoặc các khung gỗ hoặc kết hợp cả hai.
4. Sử dụng các vật liệu xốp, mút … lấp đầy các khoảng trống trong thùng hoặc gia cố cố định vị trí của hàng hóa.
Để biết thêm chi tiết, xin liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN HLC VIỆT NAM
Trụ sở chính: Tầng 6, tòa nhà Cotana, bán đảo Linh Đàm, Hoàng Liệt, Hoàng Mai,Hà Nội.
Trụ sở miền Nam: Số 384/2A, KP Đông An, phường Tân Đông Hiệp, TP. Dĩ An, Bình Dương.
Địa chỉ kho : Thôn Văn, Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội.
Cơ sở sản xuất:
KCN Phố Nối A, đường 206, khu B, huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên
Liên hệ:
Tel: 024-66533873 - 08.14181369
Hotline: 0913207773 - 0903402618
Email: [email protected]
www.hlcvn.com - www.baoquanhanghoa.com
Dưới đây là một vài phương pháp đóng gói áp dụng cho một số mặt hàng thông dụng
1. Đóng gói hàng hóa thông thường
Hàng hóa thông thường là những hàng hóa không nằm trong danh mục các loại hàng hóa có yêu cầu đóng gói đặc biệt.
Khi đóng gói hàng hóa thuộc nhóm này, khách hàng cần chú ý các điểm sau:
- Kiểm tra kỹ hàng hóa trước khi đóng gói.
- sử dụng những vật liệu bọc gói, độn đơn giản có đặc tính mềm, có khả năng chống sốc cao lót phần đáy, nắp và xung quang thùng hàng.
- Với những sản phẩm riêng lẻ cần cho vào chung một hộp dùng lớp giấy mềm lót đều giữa những sản phẩm đó. Cần lưu ý đảm bảo hàng hóa có trong hộp không được xê dịch, va đập vào nhau.
-Đối với các hàng hóa đóng gói trên pallet, bạn nên đặt các kiện hàng trên pallet gỗ. Nên chọn các pallet có độ rộng vừa đủ với hàng hóa và xếp các kiện hàng theo chiều chỉ định (nếu có). Lư ý khoảng cách và chiều cao giữa các chân đế của pallet để có thể đưa càng xe nâng vào. Sử dụng thêm bìa carton hoặc các vật liệu cứng bao bọc quanh thùng hàng; sử dụng các thanh nẹp góc để gia cố và bảo vệ các mép kiện hàng. Bên ngoài kiện hàng nên dùng màng chít hoặc các vật liệu chống thấm nước bao quanh. Dùng dây đai để cố định các kiện hàng với chân đế pallet.
2. Đóng gói các loại hàng hóa là kính, thủy tinh.
Hàng hóa thuộc nhóm này có tính chất dễ vỡ, dễ hỏng cao nhất. Khi đóng gói hàng hóa loại này, khách hàng cần tuân thủ các bước sau.
- Sử dụng các vật liệu có tính đàn hồi cao (xốp, túi bubble) quấn quanh hàng hóa. Các vật liệu này sẽ có tác dụng hạn chế các lực va đập xảy ra trong quá trình vận chuyển. Gia cố vật liệu độn vào các phần của hàng hóa có nguy cơ chịu nhiều tác động nhất từ quá trình vận chuyển.
- Bịt kín các phần nhọn nhô ra hay các cạnh sắc của hàng hóa bằng các pannen gấp hay miếng lót để giảm thiểu khả năng va đập hoặc gây hư hại cho hàng hóa khác.
- Đóng hàng hóa vào các thùng gỗ kín hoặc xốp chịu lực. Lưu ý lấp đầy các khoảng trống bằng bọt xốp, túi khí hoặc các vật liệu có tính đàn hồi cao. Cố định hàng hóa vào khung gỗ để hạn chế va đập xảy ra khi vận chuyển.
-Đối với các loại hàng hóa có kích thước nhỏ, sử dụng hạt xốp để chèn hoặc túi xốp hơi quấn quanh hàng hóa. Độ dày của vật liệu chèn tối thiểu là 5cm. Sử dụng lớp vật liệu chèn thứ hai như xốp hạt hoặc xốp đệm góc; độ dày của vật liệu chèn tối thiểu là 8cm.
3. Đóng gói các loại hàng hóa là chai lọ chứa chất lỏng.
Việc đóng gói các chai lọ chứa chât lỏng được tiến hành theo các bước:
-Bước 1: Kiểm tra kỹ hàng hóa và đảm bảo chắc chắn rằng các chai, lọ chứa được nắp hoặc bịt kín.
- Bước 2: Cho chai, lọ vào các túi nylon, túi nhựa không hở. Nên đóng gói cùng các vật liệu có khả năng thấm hút tốt như mùn cưa, vật liệu polyme hút nước...
- Bước 3: Cho túi nhựa không hở vào hộp và với túi. Nên sử dụng các vật liệu chèn như xốp hơi chèn xung quanh túi hàng.
-Bước 4: Đóng và dán băng keo cẩn thận trên toàn bộ chiều dài trên và dưới của hộp hàng.
Lư ý:
-Đóng hàng hóa vào các thùng gỗ hoặc thùng xốp chịu lực để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình vận chuyển.
-Dán thêm nhãn cảnh báo hàng chai lọ chứa chất lỏng dễ vỡ và hướng đặt hàng hóa.
4. Đóng gói hàng hóa là linh kiện điện tử, laptop, điện thoại di động
Hàng hóa nhóm này bao gồm các loại laptop, các loại điện thoại di động, máy ảnh, máy quay phim, linh kiện máy tính, màn hình LCD, các loại bo mạch linh kiện điện tử…Đặc thù của những loại hàng hóa này là dễ dỡ, dễ hỏng khi phải chịu các tác động vật lý trong quá trình vận chuyển ( va đập, đè nén..). Những tác động này là không thể tránh khỏi, nên việc đóng gói những hàng hóa thuộc nhóm này cần theo một cách thức đặc biệt để đảm bảo an toàn cho hàng hóa.
a. Hàng hóa còn nguyên hộp hoặc vẫn còn giữ nguyên hiện trạng đóng gói của nhà sản xuất:
- Đối với những hàng hóa có kích thước lớn thì bắt buộc phải được đóng gỗ. Tùy thuộc vào từng loại hàng hóa hay hiện trạng của hàng hóa, Công Ty sẽ tư vấn cho khách hàng các yêu cầu đóng gói thêm như đóng thêm các vật liệu xốp, mút… hoặc ván ép kín…
- Đối với những hàng hóa có kích thước nhỏ (có trọng lượng dưới 3kg hoặc kích thước các chiều dưới 30cm): đây là đối tượng hàng hóa dễ bị tác động bởi các va đập vật lý như va đập, chèn nén.. trong quá trình vận chuyển. Do đó cần phải sử dụng các loại vật liệu đệm (bột mềm, xốp, mút…) bao bọc quanh hàng hoặc đóng hộp gỗ để giảm thiểu các va đập này.
b. Hàng hóa không còn nguyên hộp hoặc không còn giữ được hiện trạng đóng gói của nhà sản xuất:
Các loại hàng hóa thuộc đối tượng này phải thực hiện các công đoạn đóng gói như sau:
1. Dùng các vật liệu nylon kín có khả năng chống nước để bọc hàng hóa.
2. Dùng các vật liệu mút, xốp, vật liệu chịu lực (tiêu biểu là giấy xốp hơi Bubble) để quấn hoặc bao bọc hàng.
3. Đóng hàng hóa vào các thùng carton, xốp chịu lực hoặc các khung gỗ hoặc kết hợp cả hai.
4. Sử dụng các vật liệu xốp, mút … lấp đầy các khoảng trống trong thùng hoặc gia cố cố định vị trí của hàng hóa.
Để biết thêm chi tiết, xin liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN HLC VIỆT NAM
Trụ sở chính: Tầng 6, tòa nhà Cotana, bán đảo Linh Đàm, Hoàng Liệt, Hoàng Mai,Hà Nội.
Trụ sở miền Nam: Số 384/2A, KP Đông An, phường Tân Đông Hiệp, TP. Dĩ An, Bình Dương.
Địa chỉ kho : Thôn Văn, Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội.
Cơ sở sản xuất:
KCN Phố Nối A, đường 206, khu B, huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên
Liên hệ:
Tel: 024-66533873 - 08.14181369
Hotline: 0913207773 - 0903402618
Email: [email protected]
www.hlcvn.com - www.baoquanhanghoa.com
Quan tâm nhiều
Vận chuyển hoa vải đi Mỹ, gửi hoa giả đi Mỹ
- Thread starter Cẩm vân
- Ngày gửi
E
CÁCH TÍNH CBM TRONG LÔ HÀNG XUẤT KHẨU LCL
- Thread starter Elena-TPG
- Ngày gửi
chuyển cá khô đi Mỹ, chuyển mực khô đi Mỹ, chuyển...
- Thread starter Cẩm vân
- Ngày gửi
Địa chỉ học KHAI HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ở đâu tại HCM, HN?
- Thread starter giaoducvietnam
- Ngày gửi
gửi tranh thêu đi Mỹ, gửi tranh sơn dầu đi Úc, gửi...
- Thread starter Cẩm vân
- Ngày gửi
gửi bánh mứt đi Mỹ, Nhận Chuyển Bánh Kẹo Đi Canada...
- Thread starter Cẩm vân
- Ngày gửi