zetminz
New Member
- Bài viết
- 11
- Reaction score
- 4
HÀNG BỊ TRẢ LẠI DO BỊ ẨM CÓ ĐƯỢC BẢO HIỂM BỒI THƯỜNG KHÔNG?
CÂU HỎI:
From: Hoa Mai <phuonghoa.mai @gmail.com>
Sent: Friday, September 16, 2016 2:08 PM
To: [email protected]
Subject: Thư cảm ơn + Câu hỏi
Dear LAPRO,
Em là Hoa, học viên của lớp T69. Em vừa trúng tuyển vị trí Giám định viên thương mại tại 1 cty chuyên về giám định, định giá. Họ rất thích CV cũng như những kiến thức em có về XNK. Em rất cảm ơn chị vì những kiến thức bổ ích trg khoá học và đặc biệt là lời khuyên, góp ý về CV xin việc.
Tại hôm phỏng vấn, họ có yêu cầu em đọc 1 bộ chứng từ như sau :
Bên VN bán 1 lô hàng thanh quế chẻ cho bên Ấn Độ với giá CIF Chennai, India, bảo hiểm PVoil với điều kiện B. 9/11 hàng cập cảng Chennai, thì ngày 3/12, có 1 cơn bão lớn làm cảng bị ngập, nước tràn vào Container khiến lô hàng trên bị ẩm, hỏng nên phía Ấn Độ không cho thông quan. 8/3/06, hàng bị gửi trả về VN.
Hỏi :
Lô hàng trên có được nhận bảo hiểm không ?
bên VN yêu cầu được bảo hiểm cả tiền chi phí bốc dỡ hàng, lưu kho, và chi phí đưa hàng về. Như vậy có phù hợp không ?
Hiện nay trường hợp này vẫn chưa dc giải quyết xong nên chưa có đáp án chính xác. Chị có thể đưa ra vài lời khuyên cho em được ko ạ ?
Cảm ơn chị !
TRẢ LỜI:
Trong trường hợp này cần căn cứ vào toàn bộ chứng từ của lô hàng để đưa ra được câu trả lời cuối cùng, tuy nhiên có thể chú ý một vài chi tiết như sau:
1. Hợp đồng ký theo điều kiện CIF, theo đó chặng vận tải biển là port to port. Nếu bảo hiểm được mua không có điều khoản về vận tải nội địa cũng sẽ không được bồi thường. Thông thường nên có thêm điều khoản "From seller's warehouse to buyer's warehouse".
2. Khi thuê tàu, bên bán nên yêu cầu ghi chú trên B/L nội dung "CY/CY" nghĩa là hãng tàu sẽ chịu trách nhiệm về hàng hóa từ bãi container cảng đi tới bãi container cảng đến. Việc này sẽ giảm rủi ro đối với bên xuất nhập khẩu.
3. Vấn đề thực tế ở đây là: khi hàng được phát hiện bị ẩm tại Ấn Độ thì bên bán cần kết hợp với bên mua để nộp hồ sơ lên công ty bảo hiểm yêu cầu giám định tổn thất để giải quyết bồi thường. Hiện tại lô hàng đã bị trả về Việt Nam thì vấn đề đã trở nên rắc rối hơn rất nhiều và thiệt hại trước mắt đang thuộc về bên bán.
4. Nếu chứng từ thực tế của lô hàng phản ánh được các lưu ý trên, nghĩa là có điều khoản "From seller's warehouse to buyer's warehouse" và ghi chú trên B/L nội dung "CY/CY" thì bên mua sẽ được giải quyết bồi thường.
Do đó LAPRO.EDU.VN khuyến cáo các doanh nghiệp Xuất nhập khẩu nên chú ý về mặt nghiệp vụ trong quá trình kinh doanh, nghĩa là phải đảm bảo nhân sự đủ chuyên môn nghiệp vụ Xuất nhập khẩu để nắm rõ và lường trước tất cả các vấn đề có thể phát sinh liên quan đến thương vụ và chuẩn bị trước các phương phán đối phó, tránh thiệt hại đáng tiếc.
CÂU HỎI:
From: Hoa Mai <phuonghoa.mai @gmail.com>
Sent: Friday, September 16, 2016 2:08 PM
To: [email protected]
Subject: Thư cảm ơn + Câu hỏi
Dear LAPRO,
Em là Hoa, học viên của lớp T69. Em vừa trúng tuyển vị trí Giám định viên thương mại tại 1 cty chuyên về giám định, định giá. Họ rất thích CV cũng như những kiến thức em có về XNK. Em rất cảm ơn chị vì những kiến thức bổ ích trg khoá học và đặc biệt là lời khuyên, góp ý về CV xin việc.
Tại hôm phỏng vấn, họ có yêu cầu em đọc 1 bộ chứng từ như sau :
Bên VN bán 1 lô hàng thanh quế chẻ cho bên Ấn Độ với giá CIF Chennai, India, bảo hiểm PVoil với điều kiện B. 9/11 hàng cập cảng Chennai, thì ngày 3/12, có 1 cơn bão lớn làm cảng bị ngập, nước tràn vào Container khiến lô hàng trên bị ẩm, hỏng nên phía Ấn Độ không cho thông quan. 8/3/06, hàng bị gửi trả về VN.
Hỏi :
Lô hàng trên có được nhận bảo hiểm không ?
bên VN yêu cầu được bảo hiểm cả tiền chi phí bốc dỡ hàng, lưu kho, và chi phí đưa hàng về. Như vậy có phù hợp không ?
Hiện nay trường hợp này vẫn chưa dc giải quyết xong nên chưa có đáp án chính xác. Chị có thể đưa ra vài lời khuyên cho em được ko ạ ?
Cảm ơn chị !
TRẢ LỜI:
Trong trường hợp này cần căn cứ vào toàn bộ chứng từ của lô hàng để đưa ra được câu trả lời cuối cùng, tuy nhiên có thể chú ý một vài chi tiết như sau:
1. Hợp đồng ký theo điều kiện CIF, theo đó chặng vận tải biển là port to port. Nếu bảo hiểm được mua không có điều khoản về vận tải nội địa cũng sẽ không được bồi thường. Thông thường nên có thêm điều khoản "From seller's warehouse to buyer's warehouse".
2. Khi thuê tàu, bên bán nên yêu cầu ghi chú trên B/L nội dung "CY/CY" nghĩa là hãng tàu sẽ chịu trách nhiệm về hàng hóa từ bãi container cảng đi tới bãi container cảng đến. Việc này sẽ giảm rủi ro đối với bên xuất nhập khẩu.
3. Vấn đề thực tế ở đây là: khi hàng được phát hiện bị ẩm tại Ấn Độ thì bên bán cần kết hợp với bên mua để nộp hồ sơ lên công ty bảo hiểm yêu cầu giám định tổn thất để giải quyết bồi thường. Hiện tại lô hàng đã bị trả về Việt Nam thì vấn đề đã trở nên rắc rối hơn rất nhiều và thiệt hại trước mắt đang thuộc về bên bán.
4. Nếu chứng từ thực tế của lô hàng phản ánh được các lưu ý trên, nghĩa là có điều khoản "From seller's warehouse to buyer's warehouse" và ghi chú trên B/L nội dung "CY/CY" thì bên mua sẽ được giải quyết bồi thường.
Do đó LAPRO.EDU.VN khuyến cáo các doanh nghiệp Xuất nhập khẩu nên chú ý về mặt nghiệp vụ trong quá trình kinh doanh, nghĩa là phải đảm bảo nhân sự đủ chuyên môn nghiệp vụ Xuất nhập khẩu để nắm rõ và lường trước tất cả các vấn đề có thể phát sinh liên quan đến thương vụ và chuẩn bị trước các phương phán đối phó, tránh thiệt hại đáng tiếc.
Nguồn: http://lapro.edu.vn/
Quan tâm nhiều
Điều kiện bảo hiểm loại A, B, C của hàng hóa xuất...
- Thread starter Chaien
- Ngày gửi
Cách đọc INSURANCE POLICY
- Thread starter SeverusSnape
- Ngày gửi
M
Hoàn thuế cho hàng nhập khẩu bị thiếu số lượng
- Thread starter MBOP
- Ngày gửi
Sự khác nhau giữa Insurance Policy (Đơn bảo hiểm)...
- Thread starter Oscar Le
- Ngày gửi
Khai phí bảo hiểm vào tờ khai hải quan
- Thread starter Lê Hoàn
- Ngày gửi
XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO KHI PHÁT HIỆN HÀNG NHẬP KHẨU...
- Thread starter Chaien
- Ngày gửi