dhdmater
New Member
- Bài viết
- 7
- Reaction score
- 2
Xe nâng trong công nghiệp là thiết bị khá phổ biến được dùng để nâng và di chuyển hàng hóa có trọng tải nặng và cồng kềnh. Vậy việc nhập khẩu xe nâng có những chính sách liên quan nào? Thủ tục nhập khẩu xe nâng có quy trình thực hiện ra sao? DHD Logistics sẽ cung cấp cho quý khách những thông tin liên quan đến thủ tục nhập khẩu xe nâng qua bài viết này.
Quy định và chính sách thủ tục nhập khẩu xe nâng
Thủ tục nhập khẩu xe nâng được quy định trong các văn bản pháp luật sau đây:
Chính sách quy định nhập khẩu xe nâng
Căn cứ tại các văn bản pháp luật trên, xe nâng không thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu. Để đảm bảo quá trình nhập khẩu tránh xảy ra sai sót, sản phẩm xe nâng cần đáp ứng các điều kiện sau đây:
Theo quy định tại Nghị định 128/2020/NĐ-CP tất cả các loại sản phẩm xe nâng đều phải có nhãn dán theo quy định. Nội dung nhãn dán được quy định trong Nghị định 43/2017/NĐ-CP, gồm những thông tin sau:
Căn cứ theo Biểu thuế XNK 2023, xe nâng là sản phẩm nằm trong chương 84, phân nhóm 8427 dành cho máy móc thiết bị. Cụ thể như:
Quy định và chính sách thủ tục nhập khẩu xe nâng
Thủ tục nhập khẩu xe nâng được quy định trong các văn bản pháp luật sau đây:
- Thông tư số 38/2015/TT-BTC, sửa đổi bổ sung Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018 về quy định xuất nhập khẩu hàng hóa.
- Thông tư số 39/2016/TT-BGTVT ngày 06/12/2016 về
- Thông tư số 41/2018/TT-BGTVT sửa đổi bổ sung Thông tư số 12/2022/TT-BGTVT ngày 30/06/2022 về Danh mục sản phẩm có khả năng gây ra mất an toàn.
- Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 30/06/2022 về nhãn dán hàng hóa.
- Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018 tại Phụ lục II về Xe nâng bị tẩy xóa, đục sửa, đóng lại số khung, số động cơ bị cấm nhập khẩu
- Nghị định số 128/2022/NĐ-CP ngày 19/10/2020 về quy định nhãn dán hàng hóa nhập khẩu.
- Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 về các loại xe chuyên dụng không có tên trong danh mục cấm nhập khẩu.
- Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN ngày 01/07/2016 về những dòng nhập khẩu xe nâng, xe cẩu đã qua sử dụng.
- Công văn số 10988/BGTVT-KHCN ngày 19/11/2019 trả lời các vướng mắc về xe nâng thuộc quản lý Bộ Giao thông vận tải.
Căn cứ tại các văn bản pháp luật trên, xe nâng không thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu. Để đảm bảo quá trình nhập khẩu tránh xảy ra sai sót, sản phẩm xe nâng cần đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Xe nâng phải có tem nhãn được quy định tại Nghị định số 43/2017/NĐ-CP.
- Xe nâng khi nhập khẩu phải đăng ký kiểm tra chất lượng và kiểm tra an toàn đối với xe nâng người.
- Xe nâng sẽ có cơ quan quản lý khác nhau tùy theo từng loại xe nâng. Cần xác định chính xác rõ từng loại xe nâng để xác định chính xác quy trình nhập khẩu.
Theo quy định tại Nghị định 128/2020/NĐ-CP tất cả các loại sản phẩm xe nâng đều phải có nhãn dán theo quy định. Nội dung nhãn dán được quy định trong Nghị định 43/2017/NĐ-CP, gồm những thông tin sau:
- Thông tin chi tiết về hàng hóa: Nhãn hiệu, tên thương mại, mã kiểu loại,…
- Nơi sản xuất, năm sản xuất.
- Thông số kỹ thuật đặc trưng, số hiệu khung, số máy, hiện trạng…
- Thông tin cảnh báo nguy hiểm (nếu có).
Căn cứ theo Biểu thuế XNK 2023, xe nâng là sản phẩm nằm trong chương 84, phân nhóm 8427 dành cho máy móc thiết bị. Cụ thể như:
- 84271000: các sản phẩm xe tự hành chạy bằng mô tơ điện như xe nâng điện,…
- 84272000: các sản phẩm xe tự hành khác như xe nâng thang tự hành, xe nâng bằng động cơ đốt trong,…
- 84279000: các sản phẩm xe nâng khác như xe nâng dầu, xe nâng tay,…
Quan tâm nhiều
6 NGUYÊN TẮC ÁP MÃ HS CỦA HÀNG HÓA DỄ HIỂU HƠN
- Thread starter Chaien
- Ngày gửi
Biểu thuế xuất nhập khẩu 2018 - File Excel
- Thread starter Chaien
- Ngày gửi
Biểu thuế xuất nhập khẩu 2017 - File Excel
- Thread starter Chaien
- Ngày gửi
V
Hs code, thuế xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ nội thất
- Thread starter Vô Ưu
- Ngày gửi
Q
Áp mã HS code cho hóa chất
- Thread starter quangdang2015
- Ngày gửi
V
Mã HS máy khoan điện cầm tay
- Thread starter vannguyen1512
- Ngày gửi