Chia sẻ Toàn cảnh bức tranh ngành Logistics năm 2022

eurorack

New Member
Bài viết
24
Reaction score
0
Sau nhiều nỗ lực, thực trạng Logistics Việt Nam dần ghi nhận những những bước tiến đáng kể. Song, vẫn còn nhiều tồn đọng. Ở bài viết này, Eurorack sẽ trình bày chi tiết hơn về thực trạng Logistics ở Việt Nam hiện nay.

thuc-trang-logisitcs.jpg


1. Chi phí vận chuyển cao

Chi phí vận tải chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng chi phí điều phối hoạt động Logistics. Nhất là khi thời kỳ lạm phát đang "hoành hành", hầu hết các chi phí đều gia tăng. Việc chịu sức ép từ chi phí khiến Logistics đánh mất lợi thế về cạnh tranh về thị trường giá rẻ của mình. Chưa kể, giảm khả năng tối ưu tối đa lợi nhuận.

2. Thiếu hụt kho bãi

Thói quen mua sắm của người tiêu dùng ngày càng chú trọng hình thức mua hàng nhanh. “Vượt bão” Corona, doanh nghiệp thích ứng tình hình mới và dần chuyển sang đầu tư tích trữ hàng tồn kho. Thay vì chọn định hướng an toàn là “Just in Time” (Sản xuất tức thời). Song, chi phí lắp đặt và vận hành hệ thống lưu trữ hàng tồn kho “ngốn” không ít ngân sách.

Doanh nghiệp đang có nhu cầu lắp đặt, cần quá trình nghiên cứu và lựa chọn thận trọng để chi phí phát sinh là thấp nhất. Gợi ý Eurorack là đơn vị hàng đầu tại Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên lắp đặt kệ chứa hàng công nghiệp đạt tiêu chuẩn châu Âu, giá tốt trực tiếp tại xưởng. Có tính liên kết cao và hỗ trợ việc xuất nhập hàng hóa nhanh chóng. Trường hợp doanh nghiệp đang vận hành hệ thống kho lưu trữ, cách bảo quản kệ pallet công nghiệp sẽ đảm bảo hiệu quả kinh tế được duy trì dài hạn khi giảm thiểu rủi ro hư hỏng và khắc phục sự cố.

3. Phạm vi hoạt động

Điều đáng mừng là quy mô hoạt động của thực trạng Logistics Việt Nam đang dần được mở rộng. Nhưng một "mảnh đất màu mỡ" không khỏi rơi vào tình huống cạnh tranh khốc liệt. Chưa kể, dự báo trong ngành còn phát tín hiệu rằng triển vọng ngành Logistics ở nước ta là rất lớn. Đặc biệt là sau khi Việt Nam mở rộng giao thương với các nước bạn. Sức cạnh

4. Sự lạc hậu trong hệ thống vận hành và quản lý

Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa đủ nhận thức về sự lạc hậu trong hệ thống quản lý Logistics sẽ gây ra những hệ lụy gì. Sự thiếu sót khi thông tin được cập nhật, tốc độ xử lý dữ liệu kém, hiệu quả phân tích dữ liệu còn nhiều phổ cập, … Tất cả gây ra sức ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả hoạt động chung. Đổi lại, đầu tư công nghệ phục vụ cho việc phân tích, lên kế hoạch, điều hành và quản lý hiệu quả cao nhất. Có thể thấy, khó khăn lớn nhất của ngành là sự thiếu hụt và hạn chế về các ứng dụng tự động hóa để hoạt động đạt năng suất cao.

5. Cơ sở hạ tầng yếu kém

Thực tế, dù ghi nhận nhiều nỗ lực cải tiến cơ sở hạ tầng, nhưng hiện vấn đề vẫn chưa được giải quyết triệt để. Dễ thất nhất là hiện trạng cơ sở hạ tầng yếu kém gây ra nhiều khó khăn cho ngành: ùn tắc giao thông dẫn đến chậm trễ trong giao hàng, đường xấu gây ra sự cố rơi đổ hàng, …

Thích ứng với thời đại mới, logistics hiện nay đòi hỏi kỹ thuật năng cao hơn so với logistisc truyền thống. Không chỉ ở quy trình hoạt động theo lộ trình phù hợp với năng lực cụ thể, mà còn trên cam kết phù hợp về uy tín, chất lượng, khả năng tài chính.

Xem thêm: Bí quyết quản trị kho hàng trong logistics hiệu quả nhất

Bấy nhiêu vấn đề đang diễn ra trong thực trạng Logistics là bấy nhiêu bài toán cần ở doanh nghiệp lời giải hoàn chỉnh. Ngoài ra, để hoạt động hậu cận mang tính đột phá và nâng cao khả năng cạnh năng, doanh nghiệp cần chủ động học hỏi, lựa chọn và ứng dụng thông minh các thành tựu công nghệ. Đây sẽ là bàn đạp để Logistics đạt những bước tiến mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai.
 

Tìm thành viên

Top