Legend Shipping
Member
- Bài viết
- 220
- Reaction score
- 6
Việt Nam là quốc gia tiêu thụ rượu nhập khẩu tốt nhất Châu Á
Một trong những thức uống được ưa chuộng, lựa chọn để biếu tặng, thưởng thức của người Việt hiện nay là rượu vang nhập khẩu
Bất chấp những năm điều kiện kinh tế khó khăn, sản lượng rượu vang nhập khẩu vào Việt Nam ngày một không ngừng tăng trong vài thập kỷ trở lại đây.
Những thị trường nhập khẩu rượu phổ biến về Việt Nam: Pháp, New Zealand, Ý, Chile,....
Vậy để những doanh nghiệp thuận lợi trong quá trình nhập khẩu rượu từ nước ngoài về thì thủ tục như thế nào? Cùng theo dõi tiếp bài viết dưới đây nhé!
Rượu nằm trong nhóm sản phẩm đánh thuế tiêu thụ đặc biệt bởi tính chất về mặt pháp lý của mặt hàng này khá phức tạp và yêu cầu nhiều giấy phép chuyên ngành. Do đó, thủ tục nhập khẩu rượu cần được quản lý chặt chẽ từ khâu xin giấy phép cho giai đoạn hậu kiểm trong quá trình lưu thông hàng hoá. Trong bài viết dưới đây, Legend Shipping sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về thủ tục nhập khẩu rượu. Cùng tìm hiểu nhé!
View attachment 4254
Mã HS của Rượu
Theo quy định của Pháp luật hiện hành, căn cứ để áp mã HS cho sản phẩm thực tế nhập khẩu tại thời điểm nhập khẩu, dựa trên cơ sở Catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc kết quả giám định tại Cục Kiểm định hải quan. Kết quả kiểm tra hàng hoá thực tế của Hải quan và kết quả từ Cục Kiểm định Hải quan là cơ sở pháp lý để áp mã HS đối với rượu nhập khẩu.
Chẳng hạn, đối với mặt hàng rượu vang nhập khẩu, mã HS của sản phẩm này là 22042111.
Do đó, mức thuế tương ứng cần đóng khi làm thủ tục nhập khẩu rượu vang là:
• Thuế nhập khẩu: 50%
• Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB): 30%
• Thuế GTGT (VAT): 10%
Những phương thức vận chuyển rượu nào được áp dụng tại Legend Shipping
- Vận chuyển bằng đường biển
Thông thường, rượu vang được vận chuyển bằng đường biển, và các thùng được đánh dấu hàng dễ vỡ (fragile), tránh chuyển động mạnh trong chai và giữ chúng ở nhiệt độ mát. Đối với đường biển, để đảm bảo nhiệt độ được duy trì ở mức lý tưởng nhất, có 2 phương án: sử dụng màn chắn nhiệt (thermal blankets) và container lạnh (reefer container).
- Dịch vụ vận chuyển hàng không
Vận chuyển bằng đường hàng không chỉ được sử dụng khi cần gấp rượu vì đây là cách vận chuyển rượu đắt nhất. Bên cạnh đó, có nhiều nguy cơ bị sốc nhiệt khi đến nơi
Các quy định pháp luật về tiến hành thủ tục nhập khẩu rượu
Theo Điều số 20, Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 của Chính phủ quy định về sản xuất, kinh doanh rượu
- Rượu nhập khẩu gồm rượu đóng chai, hộp, thùng, sử dụng ngay và rượu bản thành phẩm, phụ liệu pha chế rượu thành phẩm.
- Rượu nhập khẩu phải có chứng từ nhập khẩu theo quy định pháp luật và dán tem sản phẩm theo Điều số 15 của Nghị định 94/2012/NĐ-CP.
- Rượu nhập khẩu phải có nhãn sản phẩm theo Điều số 14, Nghị định 94/2012/NĐ-CP và các quy định pháp luật khác.
- Dán tem cho từng sản phẩm sau khi được thông quan. Tem làm từ chất liệu riêng, do Cục Hải quan phát hành.
- Doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh, phân phối rượu mới có thể tiến hành làm thủ tục nhập khẩu rượu trực tiếp, chịu hoàn toàn trách nhiệm về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Đơn vị nhập khẩu phụ liệu, rượu bán thành phẩm chỉ được bán cho cơ sở được cấp phép sản xuất rượu.
- Doanh nghiệp được cấp giấy phép sản xuất rượu công nghiệp được phép nhập khẩu hoặc uỷ quyền nhập khẩu rượu bán thành phẩm, phụ liệu pha chế rượu.
- Rượu nhập khẩu phải đăng ký công bố hợp chuẩn hợp quy tại cơ quan có thẩm quyền trước khi làm thủ tục nhập | khẩu rượu, được cung cấp “Thông báo xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu”.
- Rượu ngoại chỉ được nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế. Ngoài chứng từ cần có khi làm thủ tục nhập khẩu rượu, cần thêm giấy chỉ định hoặc uỷ quyền phân phối, nhập khẩu của hãng sản xuất, kinh doanh. Hoặc hợp đồng đại lý của nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó.
Chuẩn bị hồ sơ khi làm thủ tục nhập khẩu rượu vào Việt Nam
- Các giấy tờ, chứng từ được quy định tại Điều số 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC của Bộ Công Thương được sửa đổi
và bổ sung tại Thông tư 39/2016/TT-BTC).
- Giấy phép phân phối rượu được cấp bởi Bộ Công Thương dành cho các mặt hàng rượu có độ cồn từ 5.5 trở lên, theo Nghị định số 105/2017/NĐ-CP của Chính phủ (được sửa đổi và bổ sung ở Nghị định 17/2020/NĐ-CP): 01 bản chụp
- Đối với mặt hàng rượu có độ cồn dưới 5,5 độ, đơn vị nhập khẩu đăng ký với Phòng Kinh tế hoặc Phòng Kinh tế và hạ tầng thuộc UBND cấp huyện, nơi đặt trụ sở chính trước khi làm thủ tục nhập khẩu rượu theo mẫu số 14 mục || Phụ lục đi kèm Nghị định 105/2017/NĐ-CP của Chính phủ (được sửa đổi & bổ sung tại Nghị định 17/2020/NĐ
CP); Bạn không phải nộp chứng từ này cho Hải quan khi tiến hành thủ tục nhập khẩu. - Chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định của Nghị định 15/2013/NĐ-CP ban hành ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết về việc thi hành một số điều Luật an toàn thực phẩm.
Thủ tục nhập khẩu rượu và hồ sơ hải quan nhập khẩu rượu
Về cơ bản, khi tiến hành nhập khẩu rượu, doanh nghiệp cần lưu ý các vấn đề sau:
– Có giấy phép nhập khẩu đủ điều kiện kinh doanh, phân phối rượu
– Tiến hành thủ tục công bố sản phẩm rượu trước khi hàng về
– Hàng về tiến hành kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm
– Tiến hành đăng ký và dán tem
Bộ hồ sơ cơ bản gồm:
– Tờ khai hải quan nhập khẩu
– Commercial Invoice (hóa đơn thương mại)
– Bill of Lading
– C/O nếu có
– Giấy phép nhập khẩu
– Hợp đồng ủy thác (nếu nhập khẩu ủy thác)
– Các chứng từ khác
Các lưu ý khi tiến hành nhập khẩu rượu
Khi thực hiện thủ tục nhập khẩu rượu ngoại vào Việt Nam, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
- Rượu nhập khẩu phải được ghi nhận và dán tem theo quy định pháp luật hiện hành.
- Rượu ngoại chỉ được phép nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế.
- Khi rà soát hồ sơ, Hải quan sẽ phải kiểm tra, đối chiếu các thông tin về: Tên sản phẩm rượu, nhà cung cấp nước ngoài, chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, hóa đơn thương mại, Giấy phép phân phối rượu do Bộ Công Thương cấp.
Trên đây là những thông tin về tiến hành thủ tục rượu nhập khẩu rượu. Nếu bạn có nhu cầu xuất khẩu, nhập khẩu rượu hay vướng mắc nào thì đừng ngần ngại liên hệ ngay với Legend Shipping nhé!
Một trong những thức uống được ưa chuộng, lựa chọn để biếu tặng, thưởng thức của người Việt hiện nay là rượu vang nhập khẩu
Bất chấp những năm điều kiện kinh tế khó khăn, sản lượng rượu vang nhập khẩu vào Việt Nam ngày một không ngừng tăng trong vài thập kỷ trở lại đây.
Những thị trường nhập khẩu rượu phổ biến về Việt Nam: Pháp, New Zealand, Ý, Chile,....
Vậy để những doanh nghiệp thuận lợi trong quá trình nhập khẩu rượu từ nước ngoài về thì thủ tục như thế nào? Cùng theo dõi tiếp bài viết dưới đây nhé!
Rượu nằm trong nhóm sản phẩm đánh thuế tiêu thụ đặc biệt bởi tính chất về mặt pháp lý của mặt hàng này khá phức tạp và yêu cầu nhiều giấy phép chuyên ngành. Do đó, thủ tục nhập khẩu rượu cần được quản lý chặt chẽ từ khâu xin giấy phép cho giai đoạn hậu kiểm trong quá trình lưu thông hàng hoá. Trong bài viết dưới đây, Legend Shipping sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về thủ tục nhập khẩu rượu. Cùng tìm hiểu nhé!
View attachment 4254
Mã HS của Rượu
Theo quy định của Pháp luật hiện hành, căn cứ để áp mã HS cho sản phẩm thực tế nhập khẩu tại thời điểm nhập khẩu, dựa trên cơ sở Catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc kết quả giám định tại Cục Kiểm định hải quan. Kết quả kiểm tra hàng hoá thực tế của Hải quan và kết quả từ Cục Kiểm định Hải quan là cơ sở pháp lý để áp mã HS đối với rượu nhập khẩu.
Chẳng hạn, đối với mặt hàng rượu vang nhập khẩu, mã HS của sản phẩm này là 22042111.
Do đó, mức thuế tương ứng cần đóng khi làm thủ tục nhập khẩu rượu vang là:
• Thuế nhập khẩu: 50%
• Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB): 30%
• Thuế GTGT (VAT): 10%
Những phương thức vận chuyển rượu nào được áp dụng tại Legend Shipping
- Vận chuyển bằng đường biển
Thông thường, rượu vang được vận chuyển bằng đường biển, và các thùng được đánh dấu hàng dễ vỡ (fragile), tránh chuyển động mạnh trong chai và giữ chúng ở nhiệt độ mát. Đối với đường biển, để đảm bảo nhiệt độ được duy trì ở mức lý tưởng nhất, có 2 phương án: sử dụng màn chắn nhiệt (thermal blankets) và container lạnh (reefer container).
- Dịch vụ vận chuyển hàng không
Vận chuyển bằng đường hàng không chỉ được sử dụng khi cần gấp rượu vì đây là cách vận chuyển rượu đắt nhất. Bên cạnh đó, có nhiều nguy cơ bị sốc nhiệt khi đến nơi
Các quy định pháp luật về tiến hành thủ tục nhập khẩu rượu
Theo Điều số 20, Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 của Chính phủ quy định về sản xuất, kinh doanh rượu
- Rượu nhập khẩu gồm rượu đóng chai, hộp, thùng, sử dụng ngay và rượu bản thành phẩm, phụ liệu pha chế rượu thành phẩm.
- Rượu nhập khẩu phải có chứng từ nhập khẩu theo quy định pháp luật và dán tem sản phẩm theo Điều số 15 của Nghị định 94/2012/NĐ-CP.
- Rượu nhập khẩu phải có nhãn sản phẩm theo Điều số 14, Nghị định 94/2012/NĐ-CP và các quy định pháp luật khác.
- Dán tem cho từng sản phẩm sau khi được thông quan. Tem làm từ chất liệu riêng, do Cục Hải quan phát hành.
- Doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh, phân phối rượu mới có thể tiến hành làm thủ tục nhập khẩu rượu trực tiếp, chịu hoàn toàn trách nhiệm về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Đơn vị nhập khẩu phụ liệu, rượu bán thành phẩm chỉ được bán cho cơ sở được cấp phép sản xuất rượu.
- Doanh nghiệp được cấp giấy phép sản xuất rượu công nghiệp được phép nhập khẩu hoặc uỷ quyền nhập khẩu rượu bán thành phẩm, phụ liệu pha chế rượu.
- Rượu nhập khẩu phải đăng ký công bố hợp chuẩn hợp quy tại cơ quan có thẩm quyền trước khi làm thủ tục nhập | khẩu rượu, được cung cấp “Thông báo xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu”.
- Rượu ngoại chỉ được nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế. Ngoài chứng từ cần có khi làm thủ tục nhập khẩu rượu, cần thêm giấy chỉ định hoặc uỷ quyền phân phối, nhập khẩu của hãng sản xuất, kinh doanh. Hoặc hợp đồng đại lý của nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó.
Chuẩn bị hồ sơ khi làm thủ tục nhập khẩu rượu vào Việt Nam
- Các giấy tờ, chứng từ được quy định tại Điều số 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC của Bộ Công Thương được sửa đổi
và bổ sung tại Thông tư 39/2016/TT-BTC).
- Giấy phép phân phối rượu được cấp bởi Bộ Công Thương dành cho các mặt hàng rượu có độ cồn từ 5.5 trở lên, theo Nghị định số 105/2017/NĐ-CP của Chính phủ (được sửa đổi và bổ sung ở Nghị định 17/2020/NĐ-CP): 01 bản chụp
- Đối với mặt hàng rượu có độ cồn dưới 5,5 độ, đơn vị nhập khẩu đăng ký với Phòng Kinh tế hoặc Phòng Kinh tế và hạ tầng thuộc UBND cấp huyện, nơi đặt trụ sở chính trước khi làm thủ tục nhập khẩu rượu theo mẫu số 14 mục || Phụ lục đi kèm Nghị định 105/2017/NĐ-CP của Chính phủ (được sửa đổi & bổ sung tại Nghị định 17/2020/NĐ
CP); Bạn không phải nộp chứng từ này cho Hải quan khi tiến hành thủ tục nhập khẩu. - Chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định của Nghị định 15/2013/NĐ-CP ban hành ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết về việc thi hành một số điều Luật an toàn thực phẩm.
Thủ tục nhập khẩu rượu và hồ sơ hải quan nhập khẩu rượu
Về cơ bản, khi tiến hành nhập khẩu rượu, doanh nghiệp cần lưu ý các vấn đề sau:
– Có giấy phép nhập khẩu đủ điều kiện kinh doanh, phân phối rượu
– Tiến hành thủ tục công bố sản phẩm rượu trước khi hàng về
– Hàng về tiến hành kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm
– Tiến hành đăng ký và dán tem
Bộ hồ sơ cơ bản gồm:
– Tờ khai hải quan nhập khẩu
– Commercial Invoice (hóa đơn thương mại)
– Bill of Lading
– C/O nếu có
– Giấy phép nhập khẩu
– Hợp đồng ủy thác (nếu nhập khẩu ủy thác)
– Các chứng từ khác
Các lưu ý khi tiến hành nhập khẩu rượu
Khi thực hiện thủ tục nhập khẩu rượu ngoại vào Việt Nam, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
- Rượu nhập khẩu phải được ghi nhận và dán tem theo quy định pháp luật hiện hành.
- Rượu ngoại chỉ được phép nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế.
- Khi rà soát hồ sơ, Hải quan sẽ phải kiểm tra, đối chiếu các thông tin về: Tên sản phẩm rượu, nhà cung cấp nước ngoài, chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, hóa đơn thương mại, Giấy phép phân phối rượu do Bộ Công Thương cấp.
Trên đây là những thông tin về tiến hành thủ tục rượu nhập khẩu rượu. Nếu bạn có nhu cầu xuất khẩu, nhập khẩu rượu hay vướng mắc nào thì đừng ngần ngại liên hệ ngay với Legend Shipping nhé!
LEGEND INTERNATIONAL SHIPPING LTD
HEAD OFFICE:
260 Chu Van An Street, Ward 26, Binh Thanh District, Ho Chi Minh City, Vietnam
Tel: 8428 35533596 (24lines)
Hotline 1: +84 934 132 356
Hotline 2: +84 949 935 340
Fax: 8428 35533509
Email: [email protected]
HAI PHONG OFFICE:
No.3 Le Thanh Tong Street, May To Ward, Ngo Quyen District, Hai Phong City, Vietnam
Tel: 84225 3999679
Fax: 84225 3999569
Email: [email protected]
Quan tâm nhiều
Vận chuyển hoa vải đi Mỹ, gửi hoa giả đi Mỹ
- Thread starter Cẩm vân
- Ngày gửi
E
CÁCH TÍNH CBM TRONG LÔ HÀNG XUẤT KHẨU LCL
- Thread starter Elena-TPG
- Ngày gửi
chuyển cá khô đi Mỹ, chuyển mực khô đi Mỹ, chuyển...
- Thread starter Cẩm vân
- Ngày gửi
Địa chỉ học KHAI HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ở đâu tại HCM, HN?
- Thread starter giaoducvietnam
- Ngày gửi
gửi tranh thêu đi Mỹ, gửi tranh sơn dầu đi Úc, gửi...
- Thread starter Cẩm vân
- Ngày gửi
gửi bánh mứt đi Mỹ, Nhận Chuyển Bánh Kẹo Đi Canada...
- Thread starter Cẩm vân
- Ngày gửi