Phiên bản mới nhất của Incoterms là Incoterms 2020 bao gồm 11 điều khoản riêng biệt, với nhiều điểm sửa đổi đáng lưu ý. Trong bài viết này Vạn Hải sẽ làm rõ những điểm thay đổi mới của Incoterms 2020 so với Incoterms 2010 và tóm tắt nội dung các điều khoản Incoterms 2020. Cùng tham khảo ngay nhé!
1. Incoterms 2020 là gì?
Đây là phiên bản Incoterms mới nhất của Phòng thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce – ICC), có hiệu lực chính thức từ ngày 01/01/2020. Phiên bản này bao gồm 11 điều kiện Incoterms liên quan đến giá cả và trách nhiệm của các bên trong hoạt động giao dịch hàng hóa quốc tế bao gồm: FOB, FAS, CIF, CFR, EXW, FCA, CPT, CIP, DAP, DPU, DDP
Trong phiên bản Incoterms 2020, “vận chuyển hàng hóa” được định nghĩa là thời điểm trong giao dịch khi rủi ro, mất mát, hư hỏng hàng hóa được chuyển giao từ bên bán sang bên mua, trong khi thuật ngữ này ở các phiên bản Incoterms trước chỉ được giải thích một cách không chính thức.
Nội dung bộ quy tắc Incoterms 2020 cũng được cập nhật chú trọng hơn vào đảm bảo an ninh thông qua việc liệt kê những điều khoản, những yêu cầu an ninh trong xuất khẩu và nhập khẩu, cũng như làm rõ ràng hơn bên nào là người chịu trách nhiệm đối với từng yêu cầu.
Xem thêm: Ý nghĩa của Incoterms trong kinh doanh xuất nhập khẩu
2.2. Những điểm khác biệt khác giữa Incoterms 2020 và Incoterms 2010
Ngoài hai điểm mới được đề cập ở phần 2.1, thì còn khá nhiều những thay đổi khác không kém quan trọng của phiên bản Incoterms 2020 so với Incoterms 2010. Dưới đây là một số điểm khác biệt nổi bật:
Incoterms 2020 bao gồm 11 điều khoản giao hàng, cụ thể:
07 điều kiện được áp dụng cho mọi phương thức vận tải, bao gồm:
1. Incoterms 2020 là gì?
Đây là phiên bản Incoterms mới nhất của Phòng thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce – ICC), có hiệu lực chính thức từ ngày 01/01/2020. Phiên bản này bao gồm 11 điều kiện Incoterms liên quan đến giá cả và trách nhiệm của các bên trong hoạt động giao dịch hàng hóa quốc tế bao gồm: FOB, FAS, CIF, CFR, EXW, FCA, CPT, CIP, DAP, DPU, DDP
Trong phiên bản Incoterms 2020, “vận chuyển hàng hóa” được định nghĩa là thời điểm trong giao dịch khi rủi ro, mất mát, hư hỏng hàng hóa được chuyển giao từ bên bán sang bên mua, trong khi thuật ngữ này ở các phiên bản Incoterms trước chỉ được giải thích một cách không chính thức.
Nội dung bộ quy tắc Incoterms 2020 cũng được cập nhật chú trọng hơn vào đảm bảo an ninh thông qua việc liệt kê những điều khoản, những yêu cầu an ninh trong xuất khẩu và nhập khẩu, cũng như làm rõ ràng hơn bên nào là người chịu trách nhiệm đối với từng yêu cầu.
Xem thêm: Ý nghĩa của Incoterms trong kinh doanh xuất nhập khẩu
2.2. Những điểm khác biệt khác giữa Incoterms 2020 và Incoterms 2010
Ngoài hai điểm mới được đề cập ở phần 2.1, thì còn khá nhiều những thay đổi khác không kém quan trọng của phiên bản Incoterms 2020 so với Incoterms 2010. Dưới đây là một số điểm khác biệt nổi bật:
- Theo điều khoản CIF và CIP trong Incoterms 2020 quy định người bán phải chịu trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa. Trong đó, điều kiện CIP Incoterms 2020 quy định loại bảo hiểm mặc định phải mua là loại (A), khác với Incoterms 2010 theo CIP bảo hiểm bắt buộc là loại (C).
- Tại mục 9A, 9B bản Incoterms 2020, trách nhiệm và chi phí của người bán và người mua được liệt kê rất rõ ràng.
- Các điều khoản FCA, DAP, DPU, DDP mở rộng nhà vận chuyển không bắt buộc phải là bên thứ 3, mà hàng hóa có thể được vận chuyển bởi phương tiện vận tải của người mua hoặc người bán.
- Bổ sung các quy định về bảo mật thông tin, các bên trong giao dịch phải bảo mật thông tin về hàng hóa, giá cả và các thông tin khác liên quan đến thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng.
Incoterms 2020 bao gồm 11 điều khoản giao hàng, cụ thể:
07 điều kiện được áp dụng cho mọi phương thức vận tải, bao gồm:
- EXW – Ex Works (Giao tại xưởng)
- FCA – Free Carrier (Giao cho người chuyên chở)
- CPT – Carriage Paid To (Cước phí trả tới)
- CIP – Carriage & Insurance Paid to (Cước phí và bảo hiểm trả tới)
- DAP – Delivered At Place (Giao tại địa điểm)
- DPU – Delivery at Place Unloaded (Giao tại địa điểm đã dỡ xuống)
- DDP – Delivered Duty Paid (Giao đã trả thuế)
- FOB – Free On Board (Giao hàng trên tàu)
- FAS – Free Alongside Ship (Giao dọc mạn tàu)
- CIF – Cost, Insurance & Freight (Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí)
- CFR – Cost and Freight (Tiền hàng và cước phí)
Quan tâm nhiều
Vận chuyển hoa vải đi Mỹ, gửi hoa giả đi Mỹ
- Thread starter Cẩm vân
- Ngày gửi
E
CÁCH TÍNH CBM TRONG LÔ HÀNG XUẤT KHẨU LCL
- Thread starter Elena-TPG
- Ngày gửi
chuyển cá khô đi Mỹ, chuyển mực khô đi Mỹ, chuyển...
- Thread starter Cẩm vân
- Ngày gửi
Địa chỉ học KHAI HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ở đâu tại HCM, HN?
- Thread starter giaoducvietnam
- Ngày gửi
gửi tranh thêu đi Mỹ, gửi tranh sơn dầu đi Úc, gửi...
- Thread starter Cẩm vân
- Ngày gửi
gửi bánh mứt đi Mỹ, Nhận Chuyển Bánh Kẹo Đi Canada...
- Thread starter Cẩm vân
- Ngày gửi