Thủ Tục Nhập Hàng Từ Lào Về Việt Nam | Chành Xe Việt – Lào

logicstics Phạm

New Member
Bài viết
23
Reaction score
1
Thủ Tục Nhập Hàng Từ Lào Về Việt Nam | Chành Xe Việt – Lào
Thủ tục nhập hàng từ Lào về Việt Nam cần có hồ sơ chứng từ, giấy phép, phương thức thanh toán đến việc khai báo hải quan… Bài viết sau đây sẽ mô phỏng chi tiết hơn về thủ tục và quy trình nhập khẩu hàng từ Lào về Việt Nam

Tổng quan Đất Nước Lào

Photo

Đất nước Lào
Lào là một quốc gia ở Đông Nam Á không giáp với biển. Địa thể đất Lào có nhiều núi non bao phủ bởi rừng xanh; đỉnh cao nhất là Phou Bia cao 2.817m. Diện tích còn lại là bình nguyên và cao nguyên. Sông Mê Kông chảy dọc gần hết biên giới phía tây, giáp giới với Thái Lan, trong khi đó dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới phía đông giáp với Việt Nam.
Thủ đô và thành phố lớn nhất của Lào là Viêng Chăn, các thành phố lớn khác là: Louang Phrabang, Savannakhet và Pakse.
Lào cũng là quốc gia có nhiều loài động vật quí hiếm trên thế giới sinh sống, nổi bật nhất là hổ, voi và bò tót khổng lồ. Rất nhiều loài đang đứng trước hiểm họa diệt chủng do nạn săn trộm và phá rừng.
Các thủ tục hải quan khi nhập hàng từ Lào về Việt Nam
Đi vào khâu thực hiện các thủ tục nhập hàng từ Lào về Việt Nam chính là thực hiện đầy đủ các loại giấy tờ liên quan. Chẳng hạn như bảng kê khai hàng hóa về nguồn gốc, số lượng… Ngoài ra thì các bản hợp đồng giao thương giữa đôi bên, giấy chứng nhận hàng rõ nguồn gốc.
* Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hải quan.
- Thành phần hồ sơ:
  1. Bản kê chi tiết
  2. Vận tải đơn
  3. Bản kê khai hàng hoá quá cảnh
  4. Giấy phép hàng quá cảnh (nếu có)
  5. Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
* Thời hạn giải quyết:
- Thời hạn tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: ngay sau khi người khai hải quan nộp, xuất trình hồ sơ hải quan đúng quy định của pháp luật (Khoản 1, Điều 19 Luật Hải quan)
- Thời hạn hoàn thành thành kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải (tính từ thời điểm người khai hải quan đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về làm thủ tục hải quan theo quy đinh tại điểm a và điểm b khỏan 1 Điều 16 Luật Hải quan):
- Chậm nhất là 8 giờ làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hình thức kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suất;
- Chậm nhất là 2 ngày làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hình thực kiểm tra thực tế toàn bộ hàng hóa.
Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế tòan bộ hàng hóa mà lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạn kiểm tra có thể được gia hạn nhưng không quá 8 tiếng làm việc
* Các giấy từ của khách hàng khi làm thủ tục nhập/xuất khẩu bao gồm:
  1. Invoice: Hoá đơn thương mại phải nêu rõ đó là hóa đơn trên mặt của hóa đơn là gì? thường chứa thông tin liên hệ của người bán hoặc nhà cung cấp dịch vụ.
  2. Sale Contract: Hợp đồng là một cam kết giữa hai hay nhiều bên để làm một việc nào đó trong khuôn khổ phát luật
  3. Packing List: Bảng kê xuất khẩu phải đạt tiêu chí của cục hải quan giữ hai nước
  4. Giấy phép xuất khẩu: Là văn bản xác nhận việc cơ quan có thẩm quyền cấp phép cho doanh nghiệp, cá nhân được phép nhập khẩu hàng hóa quốc tế vào Việt Nam hoặc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài
Photo

Thủ tục hải quan khi nhập hàng từ Lào về Việt Nam
Sau khi hoàn thành các thủ tục nhập hàng từ Lào về Việt Nam giảm bớt thời gian đáp ứng nhanh nhu cầu thực hiện thủ tục nhập khẩu một cách nhanh chóng, chính xác và đúng pháp luật.
Công ty Vinatransit đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc thực hiện vận tải hàng hóa từ Lào về Việt Nam. Đặc biệt là thủ tục nhập hàng từ Lào về Việt Nam. Hãy liên hệ ngay đến Vinatransit để được hỗ trợ chi tiết hơn!
===> hotline tư vấn 0987 456 761
Quy trình nhập hàng Lào về Việt Nam
Trước khi tiến hành nhập khẩu hàng từ đối tác nước ngoài vào nước bạn phải chắc chắn đối tác của mình là đơn vị kinh doanh uy tín, kinh nghiệm nhiều năm. Điều này giúp bạn tránh được những rủi ro, phiền phức trong quá trình nhập hàng và ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của mình. Và sau đây là hướng dẫn chi tiết và đầy đủ nhất về quy trình thủ tục nhập hàng từ Lào về Việt Nam:
Ký hợp đồng ngoại thương:

Bước đầu tiên là tiến hành đàm phán để ký hợp đồng mua hàng với đối tác nước ngoài. Sau đó hai bên có thể thỏa thuận cùng nhau để thống nhất những điều kiện liên quan, trong hợp đồng sẽ có một số mục điều khoản chính như sau:
– Tên hàng/ mã hàng
– Quy cách hàng hoá
– Số lượng/ trọng lượng hàng hoá
– Giá cả
– Cách đóng gói
– Điều kiện giao hàng (CIF, FOB, EX, …)
– Thời gian giao hàng
– Chứng từ hàng hoá từ đối tác kinh doanh
Làm thủ tục hải quan cho hàng nhập khẩu:
Nếu là đơn hàng nhập khẩu theo điều kiện FOB, CIF, CNF thì nhà nhập khẩu phải làm thủ tục hải quan tại Việt Nam. Còn đối với những điều kiện như DDU, DDP (hoặc DAP) thì đối tác bán hàng sẽ làm thủ tục cho bạn và chuyển hàng đến kho của bạn. Người nhập khẩu phải cung cấp giấy tờ chứng từ cần thiết để kê khai hải quan. Sau khi được kiểm tra chính xác thông tin của lô hàng thì người khai báo sẽ nhận được kết quả phân luồng kiểm tra từ hệ thống hải quan điện tử:
+ Luồng xanh: Cho phép hàng hóa được thông quan mà không cần chứng từ.
+ Luồng vàng: Người nhập khẩu cần mang chứng từ gốc đến cho cơ quan hải quan kiểm tra.
+ Luồng đỏ: Là hiệu lệnh của cơ quan hải quan bắt buộc phải kiểm hàng hóa trong kho ngoại quan.
Sau khi nộp thuế thông quan và trình ký hải quan cổng, bãi thành công thì bước này xem như hoàn tất. Quá trình làm thủ tục hải quan cũng khá phức tạp về mặt giấy tờ và trình ký vì vậy bạn có thể tìm đến các đơn vị dịch vụ thông quan có kinh nghiệm làm thay.
Chuyển hàng về kho:
Ở bước này chủ doanh nghiệp sẽ chuẩn bị phương tiện vận tải để tiếp hàng về kho. Thông thường chủ hàng có thể thuê xe container hoặc xe tải để vận chuyển hàng hoá.
Photo
Quy trình nhập hàng Lào về Việt Nam
Các loại hình hàng hoá cần làm thủ tục nhập khẩu từ Lào về Việt Nam

Loại hình nhập kinh doanh là loại hình phổ biến nhất hiện nay, hàng hóa được nhập từ Lào về Việt Nam để phục vụ công việc kinh doanh của các doanh nghiệp. Lượng hàng này được các doanh nghiệp bán nội địa hoặc làm nguyên liệu phục vụ sản xuất, …
Một số loại hàng hoá phổ biến được nhập khẩu từ loại hình nhập kinh doanh:
+ Nhập hàng mỹ phẩm từ Viêng Chăn như sữa tắm, sữa rửa mặt, kem dưỡng da, …
+ Nhập hàng thiết bị thể thao, đồ dùng nhà bếp, các thiết bị điện tử chủ yếu từ Viêng chăn, …
+ Nhập khẩu gỗ từ Lào để làm nguyên liệu sản xuất nội thất, đồ dùng chất liệu gỗ, …
+ Nhập khẩu lương thực, thực phẩm từ Lào tùy vào nhu cầu sử dụng của khách hàng, …
Không phải bất cứ hàng nào cũng có thể nhập khẩu vào trong nước mà mặt hàng phải được công bố hợp quy theo quy định của Pháp luật. Vì vậy trước khi tiến hành khâu thủ tục nhập hàng từ Lào về Việt Nam bạn phải tìm hiểu kỹ hàng hóa của bạn có nằm trong danh sách hàng cấm hay không để nhanh chóng xin giấy phép nhập khẩu.
Cam kết khi khách hàng sử dụng dịch vụ vận chuyển Vinatransit
Vinatransit là đơn vị vận chuyển hàng hoá đứng đầu Đất Nước có nhiều chành xe khắp Bắc - Trung - Nam của chúng tôi chạy xuyên suốt, các nguồn hàng khách vận chuyển đi Lào và ngược lại luôn đúng hạn.
Đến với chúng tôi khách hàng được miễn phí rất nhiều, nhân viên hộ trợ bốc vác tại địa chỉ khách giao hàng, hỗ trợ tư vấn 24/24. Thủ tuc xuất khẩu nhanh chóng và bảo mật
* Chành xe Vinatransit cam kết:
  • Giá cước cạnh tranh, sau khi báo giá, cam kết không phát sinh thêm chi phí
  • Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình, tận tâm và có trách nhiệm
  • Cam kết mang tới chính sách bảo mật tuyệt đối, những mặt hàng giá trị cao
  • Đảm bảo toàn bộ kiện hàng được vận chuyển nguyên vẹn, an toàn và đúng hẹn
  • Khách hàng có thể theo dõi đơn hàng suốt quá trình vận chuyển
  • Chịu hoàn toàn trách nhiệm, đền bù thiệt hại theo đúng thỏa thuận hợp đồng khi xảy ra các sự cố như: mất, thất lạc, hư hỏng hàng hóa trong quá trình vận chuyển.
Photo
Bài viết xem thêm:
 

Tìm thành viên

Top