Chia sẻ PHÊ DUYỆT MẪU VÀ NHẬP KHẨU PHƯƠNG TIỆN ĐO

Sunimex (Mr Lisa)

New Member
Bài viết
7
Reaction score
1
Phê duyệt mẫu và nhập khẩu phương tiện đo. Để nhập khẩu các loại cân điện tử, cân y tế, cân xe tải,..và các thiết bị đo lường khác thì việc đầu tiên bạn cần làm là kiểm tra xem thiết bị đo lường mà bạn nhập về có nằm trong Danh mục phương tiện đo, biện pháp kiểm soát về đo lường và chu kỳ kiểm định phương tiện đo (thông tư 23/2013/TT-BKHCN ngày 26/09/2013). Nếu phương tiện đo mà bạn nhập khẩu có nằm trong danh mục này phải làm phê duyệt mẫu cho lô hàng. Nghĩa là cơ quan nhà nước sẽ đánh giá, xác nhận phương tiện đo hoặc mẫu có phù hợp với yêu cầu quy định kỹ thuật đo lường. Phê duyệt mẫu xong mới thông quan được nhé.

1.Quy trình nhập khẩu thiết bị đo (cân điện tử) và phê duyệt mẫu:

  • Phê duyệt mẫu là biện pháp kiểm soát về đo lường do Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng thực hiện để đánh giá, xác nhận mẫu phương tiện đo hoặc mẫu của loại (type) phương tiện đo (sau đây gọi tắt là mẫu) phù hợp với yêu cầu kĩ thuật đo lường
  • Nói ngắn gọn, dễ hiểu thì: phê duyệt mẫu là quy trình cấp phép cho cân được lưu thông, sử dụng tại Việt Nam, cân phải phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam (TCVN), nếu đạt chuẩn thì công ty nhập khẩu sản xuất cân sẽ được cấp giấy chứng nhận “Quyết định về việc phê duyệt mẫu phương tiện đo”
  • Lưu ý: Các cân điện tử thông tịn mà có đĩa ở trên được quy định vào nhóm cân đĩa
Quy trình nhập khẩu cân điện gồm:

  • Đăng ký phê duyệt mẫu
  • Đăng ký thử nghiệm và gửi mẫu đi test
  • Làm thủ tục hải quan cho lô hàng
  • Có kết quả thử nghiệm bổ sung cho hải quan để thông quan lô hàng
Hồ sơ duyệt mẫu bạn có thể tham khảo như sau:

  • Hồ sơ kỹ thuật: catalogue, iso của sản phẩm (iso 9001)
  • Tờ khai hải quan (bản nháp)
  • Nhãn mác của cân
  • Mẫu sản phẩm
  • Giấy phép bản sao y
Chuẩn bị xong gửi bộ chứng từ về: Số 8 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội

Sau khi cơ quan tiếp nhận bộ hồ sơ hoàn chỉnh thì sau khoản 6 tuần làm viêc thì sẽ có giấy phê duyệt mẫu, thời hạn hiệu lực của giấy này là 10 năm. Phí phê duyệt mẫu sẽ tùy vào phương tiện đo mà bạn nhập khẩu

Một số trường hợp sau sẽ được miễn phê duyệt mẫu khi nhập khẩu

Phương tiện đo đã có giấy chứng nhận phê duyệt mẫu của tổ chức đo lường hợp pháp quốc tế (OILM)

Phương tiện đo nhập khẩu có chứng nhận phê duyệt mẫu của cơ quan đo lường có thẩm quyền của nước có sự thừa nhận của Việt Nam đối với kết quả thử nghiệm phương tiện đo đó

Phương tiện đo nhập khẩu theo mẫu đã được phê duyệt của cơ sở nhập khẩu khác và được sự đồng ý bằng văn bản của cơ sở đó

Phương tiện đo trong dây truyền đồng bộ nhập khẩu theo dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

Về thuế nhập khẩu và HS code của cân điện tử hay các thiết bị đo lường khác bạn có thể tham khảo chương 8423

Một số mã HS code của cân, cân điện tử mọi người có thể tham khảo

8423: Cân (trừ loại cân đo có độ nhạy 5 cg hoặc nhạy hơn), kể cả máy đếm hoặc máy kiểm tra, hoạt động bằng nguyên lý cân, các loại quả cân

842310: cân người, kể cả cân trẻ em, cân sử dụng trong gia đình

84231010: hoạt động bằng điện

84231020: không hoạt động bằng điện

842320: cân bang tải

84232010: hoạt động bằng điện

84232020: không hoạt động bằng điện

842330: cân trọng lượng cố định và cân dung cho việc đóng gói vật liệu với tọng lượng xác định trước vào bao túi hoặc đồ chứa, kể cả cân phễu

84233010: hoạt động bằng điện

84233020: không hoạt động bằng điện

Cân trọng lượng khác

842381: có khả năng cân tối đa không quá 30kg

84238110: hoạt động bằng điện

84238120: không hoạt động bằng điện

842382: có khả năng cân tối đa trên 30kg nhưng khôg quá 5000kg, hoạt động bằng điện

84238211: có khả năng cân tối đa không quá 1000kg

84238219: loại khác, không hoạt động bằng điện

84238221: có khả năng cân tối đa không quá 1000kg

84238229: loại khác

842389: loại khác

84238910: hoạt động bằng điện

84238920: không hoạt động bằng điện

842390: quả cân của các loại cân, các bộ phận của cân

84239010: quả cân

  • Có thuế nhập khảu từ 0-20% tùy thuộc vào từng loại, và sẽ có thuế thấp hơn nếu có Certificate of Origin (C/O) cho lô hàng
Thủ tục nhập khẩu thiết bị đo lường - thủ tục nhập khẩu cân điện tử

  • Hợp đồng thương mại
  • Hóa đơn thương mại
  • Phiếu đóng gói hàng hóa
  • Giấy phê duyệt mẫu
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (nếu có)
  • Bản tờ khai hàng nhập khẩu
  • Bản Catalogue của hàng hóa
Tóm lại: Muốn nhập khẩu thiết bị đo thì cần kiểm tra trước sản phẩm bạn nhập về có nằm trong danh mục của thông tư 23/2013/TT-BKHCN, nếu có thì tiến hành phê duyệt mẫu và nhập khẩu phương tiện đó về. Chỉ vậy thôi, nhưng nếu không nắm rõ được cách làm thì các bạn sẽ mất rất nhiều thời gian và chi phí. Tốt nhất các bạn nên tìm một bên dịch vụ logistics có kinh nghiệm làm qua mặt hàng này rồi để hỗ trợ nhé

SĐT: 0797 299 369

Email: [email protected]
 

hieubuidinh

New Member
Bài viết
5
Reaction score
3
Phê duyệt mẫu và nhập khẩu phương tiện đo. Để nhập khẩu các loại cân điện tử, cân y tế, cân xe tải,..và các thiết bị đo lường khác thì việc đầu tiên bạn cần làm là kiểm tra xem thiết bị đo lường mà bạn nhập về có nằm trong Danh mục phương tiện đo, biện pháp kiểm soát về đo lường và chu kỳ kiểm định phương tiện đo (thông tư 23/2013/TT-BKHCN ngày 26/09/2013). Nếu phương tiện đo mà bạn nhập khẩu có nằm trong danh mục này phải làm phê duyệt mẫu cho lô hàng. Nghĩa là cơ quan nhà nước sẽ đánh giá, xác nhận phương tiện đo hoặc mẫu có phù hợp với yêu cầu quy định kỹ thuật đo lường. Phê duyệt mẫu xong mới thông quan được nhé.

1.Quy trình nhập khẩu thiết bị đo (cân điện tử) và phê duyệt mẫu:

  • Phê duyệt mẫu là biện pháp kiểm soát về đo lường do Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng thực hiện để đánh giá, xác nhận mẫu phương tiện đo hoặc mẫu của loại (type) phương tiện đo (sau đây gọi tắt là mẫu) phù hợp với yêu cầu kĩ thuật đo lường
  • Nói ngắn gọn, dễ hiểu thì: phê duyệt mẫu là quy trình cấp phép cho cân được lưu thông, sử dụng tại Việt Nam, cân phải phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam (TCVN), nếu đạt chuẩn thì công ty nhập khẩu sản xuất cân sẽ được cấp giấy chứng nhận “Quyết định về việc phê duyệt mẫu phương tiện đo”
  • Lưu ý: Các cân điện tử thông tịn mà có đĩa ở trên được quy định vào nhóm cân đĩa
Quy trình nhập khẩu cân điện gồm:

  • Đăng ký phê duyệt mẫu
  • Đăng ký thử nghiệm và gửi mẫu đi test
  • Làm thủ tục hải quan cho lô hàng
  • Có kết quả thử nghiệm bổ sung cho hải quan để thông quan lô hàng
Hồ sơ duyệt mẫu bạn có thể tham khảo như sau:

  • Hồ sơ kỹ thuật: catalogue, iso của sản phẩm (iso 9001)
  • Tờ khai hải quan (bản nháp)
  • Nhãn mác của cân
  • Mẫu sản phẩm
  • Giấy phép bản sao y
Chuẩn bị xong gửi bộ chứng từ về: Số 8 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội

Sau khi cơ quan tiếp nhận bộ hồ sơ hoàn chỉnh thì sau khoản 6 tuần làm viêc thì sẽ có giấy phê duyệt mẫu, thời hạn hiệu lực của giấy này là 10 năm. Phí phê duyệt mẫu sẽ tùy vào phương tiện đo mà bạn nhập khẩu

Một số trường hợp sau sẽ được miễn phê duyệt mẫu khi nhập khẩu

Phương tiện đo đã có giấy chứng nhận phê duyệt mẫu của tổ chức đo lường hợp pháp quốc tế (OILM)

Phương tiện đo nhập khẩu có chứng nhận phê duyệt mẫu của cơ quan đo lường có thẩm quyền của nước có sự thừa nhận của Việt Nam đối với kết quả thử nghiệm phương tiện đo đó

Phương tiện đo nhập khẩu theo mẫu đã được phê duyệt của cơ sở nhập khẩu khác và được sự đồng ý bằng văn bản của cơ sở đó

Phương tiện đo trong dây truyền đồng bộ nhập khẩu theo dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

Về thuế nhập khẩu và HS code của cân điện tử hay các thiết bị đo lường khác bạn có thể tham khảo chương 8423

Một số mã HS code của cân, cân điện tử mọi người có thể tham khảo

8423: Cân (trừ loại cân đo có độ nhạy 5 cg hoặc nhạy hơn), kể cả máy đếm hoặc máy kiểm tra, hoạt động bằng nguyên lý cân, các loại quả cân

842310: cân người, kể cả cân trẻ em, cân sử dụng trong gia đình

84231010: hoạt động bằng điện

84231020: không hoạt động bằng điện

842320: cân bang tải

84232010: hoạt động bằng điện

84232020: không hoạt động bằng điện

842330: cân trọng lượng cố định và cân dung cho việc đóng gói vật liệu với tọng lượng xác định trước vào bao túi hoặc đồ chứa, kể cả cân phễu

84233010: hoạt động bằng điện

84233020: không hoạt động bằng điện

Cân trọng lượng khác

842381: có khả năng cân tối đa không quá 30kg

84238110: hoạt động bằng điện

84238120: không hoạt động bằng điện

842382: có khả năng cân tối đa trên 30kg nhưng khôg quá 5000kg, hoạt động bằng điện

84238211: có khả năng cân tối đa không quá 1000kg

84238219: loại khác, không hoạt động bằng điện

84238221: có khả năng cân tối đa không quá 1000kg

84238229: loại khác

842389: loại khác

84238910: hoạt động bằng điện

84238920: không hoạt động bằng điện

842390: quả cân của các loại cân, các bộ phận của cân

84239010: quả cân

  • Có thuế nhập khảu từ 0-20% tùy thuộc vào từng loại, và sẽ có thuế thấp hơn nếu có Certificate of Origin (C/O) cho lô hàng
Thủ tục nhập khẩu thiết bị đo lường - thủ tục nhập khẩu cân điện tử

  • Hợp đồng thương mại
  • Hóa đơn thương mại
  • Phiếu đóng gói hàng hóa
  • Giấy phê duyệt mẫu
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (nếu có)
  • Bản tờ khai hàng nhập khẩu
  • Bản Catalogue của hàng hóa
Tóm lại: Muốn nhập khẩu thiết bị đo thì cần kiểm tra trước sản phẩm bạn nhập về có nằm trong danh mục của thông tư 23/2013/TT-BKHCN, nếu có thì tiến hành phê duyệt mẫu và nhập khẩu phương tiện đó về. Chỉ vậy thôi, nhưng nếu không nắm rõ được cách làm thì các bạn sẽ mất rất nhiều thời gian và chi phí. Tốt nhất các bạn nên tìm một bên dịch vụ logistics có kinh nghiệm làm qua mặt hàng này rồi để hỗ trợ nhé

SĐT: 0797 299 369

Email: [email protected]
Cám ơn bạn.
Hiện thông tư 10/2022/TT-BKHCN đã có hiệu lực từ 12/09/2022, theo đó bãi bỏ toàn bộ chương II và khoản 1 điều 39 (phần nội dung liên quan đến hàng hóa nhập khẩu của Thông tư 28/2013/TT-BKHCN ngày 17/12/2013. Nói một cách khác, từ nay, không cần giấy phê duyệt mẫu khi nhập khẩu nhưng sẽ phải làm phê duyệt mẫu khi lưu thông trên thị trường.
 

Tìm thành viên

Top