Help Thanh khoản DN Chế Xuất

Đào Tuấn

New Member
Bài viết
28
Reaction score
5
Chào mọi người!
1,Cho e hỏi các loại hình tham gia vào chạy thanh khoản của chế xuất gồm : E11,E15,B13,E42
Còn loại hình nào nữa không ạ?
B13 gồm 2 loại là :
+ xuất trả nguyên phụ liệu dư thừa,lỗi,hỏng (cái này cho vào chạy thanh khoản )
+hàng tái xuất sau khi sửa chữa xong (cái này k cho vào chạy thanh khoản) đúng không ạ?
2, Ngoài gia công cho công ty mẹ, công ty e còn sản xuất hàng xuất khẩu
Vậy nhà e sẽ phải làm 2 báo cáo quyết toán : gia công và sản xuất khẩu phải không ạ?
- E sẽ phải lọc riêng những tờ khai nhập cho SXXK và Gia công phải không ạ để chạy thanh khoản vì cùng 1 mã loại hình E11 chỉ khác là TTR và KTT
- Với tờ khai E15(thùng , bìa, pallet) thì toàn bộ là TTR dùng chung cho cả hàng sản xuất xuất khẩu, và gia công e sẽ phải làm sao để lọc được ạ.Mọi người chỉ cho e với ạ?
 

RiTa_Nguyen

New Member
Bài viết
29
Reaction score
7
Hi Bạn,

Theo mình biết thì DNCX về loại hình gia công: Nhập E11, E15 còn Xuất E42, B13
Riêng loại hình B13 Xuất khẩu hàng đã nhập khẩu (nên theo dõi riêng)
- Xuất trả NPL bị lỗi: đưa nó vào cột xuất trong kỳ trong thanh khoản và cả BCQT
- Xuất trả sản phẩm bị lỗi nghĩa là: SP này đã được công ty bạn gia công->xuất đi -> bị lỗi tái nhập về sữa lỗi --> xuất B13 final --> loại này thì số lượng không thay đổi, nhưng sửa lỗi ở công đoạn nào có thêm hay bớt NPL hay không, thời điểm nào nó sẽ ảnh hưởng đến định mức, thanh khoản và BCQT.
DNCX của bạn làm 2 loại hình là SXXK và Gia Công thì thanh khoản không còn được nhắc đến nữa mà giờ hải quan đang quan tâm là BCQT.
Theo mình biết thì điều kiện thanh toán TTR, KTT thì chưa nói lên được là loại hình SXXK hay Gia công vì nhiều trường hợp do hai bên thỏa thuận riêng, và để lọc E15 vào loại hình nào thì nhờ kế toán kiểm tra thôi bạn ơi.

Thanks.
 

Đào Tuấn

New Member
Bài viết
28
Reaction score
5
Vâng thank a RiTa_Nguyen
Cho e hỏi thêm 1 chút nữa là : định mức có sửa được không a (với mã hàng từ năm cũ tới năm nay rồi)
 

hanhnt8x

Member
Bài viết
33
Reaction score
10
Vâng thank a RiTa_Nguyen
Cho e hỏi thêm 1 chút nữa là : định mức có sửa được không a (với mã hàng từ năm cũ tới năm nay rồi)
Nếu là định mức của hợp đồng gia công chưa thanh khoản thì sửa thoải mái cho đúng với tồn thực tế bạn nhé
 

Hoa Trần

Member
Bài viết
34
Reaction score
31
Định mức là do doanh nghiệp xây dựng nên có thể điều chỉnh mà.
 

Đào Tuấn

New Member
Bài viết
28
Reaction score
5
Nếu là định mức của hợp đồng gia công chưa thanh khoản thì sửa thoải mái cho đúng với tồn thực tế bạn nhé
Ví dụ:
Mã hàng A: định mức là 2 (2016) đã nộp báo cáo quyết toán 2016 rồi
Mã hàng A: định mức là 3(2017) chỉnh như vậy có được không ạ ?
Phần tỷ lệ hao hụt có thể tùy chỉnh theo thời điểm cho phu hợp đúng k ạ?
 

hanhnt8x

Member
Bài viết
33
Reaction score
10
điều chỉnh với mã mới thôi chứ b, còn mã cũ đã nộp báo cáo quyết toán 2016 rồi thì điều chỉnh sao được định mức nhỷ
thanh khoản xong mới ko điều chỉnh được DM chứ báo cáo quyết toán thì ko ảnh hưởng b nhé
 

hanhnt8x

Member
Bài viết
33
Reaction score
10
Chị có nhầm lẫn gì k
Vì giờ HQ sẽ kiểm tra báo cáo quyết toán chứ có kiểm tra thanh khoản k?
bên bạn có khác gì ko thì mình ko biết nhưng như bên mình đang là doanh nghiệp gia công cho thương nhân nước ngoài theo HDGC 1 năm thanh khoản 1 lần.
định mức của HĐGC đang dở dang được sửa cho đúng thực tế tồn đến khi thanh khoản xong.
còn về BCQT là HQ quản lý tồn của doanh nghiệp thời điểm cuối năm thôi.
trick công văn số 1501/TCHQ
2.1) Đối với loại hình gia công:

- Đề nghị hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện việc lập sổ theo dõi nguyên liệu, vật tư và thành phẩm tương tự các tài Khoản 152, 155 quy định tại Thông tư số 200/2014/TT-BTC Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC; trường hợp doanh nghiệp theo dõi hoạt động gia công theo trị giá thì cách thức lập báo cáo quyết toán thực hiện theo hướng dẫn tại Điểm 2.2 dưới đây.

- Trường hợp hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp theo dõi chi tiết theo lượng hàng hóa, không theo trị giá thì được kết xuất số liệu theo lượng để báo cáo. Biểu mẫu sử dụng để báo cáo quyết toán là biểu mẫu số 15/BCQT-NVL/GSQL trong đó số tiền được thay bằng số lượng và theo từng chủng loại nguyên vật liệu.
như vậy BCQT có thể kế xuất từ hệ thống theo dõi nội bộ chứ có liên quan gì đến DM trên hệ thống HQ đâu bạn
 

Đào Tuấn

New Member
Bài viết
28
Reaction score
5
bên bạn có khác gì ko thì mình ko biết nhưng như bên mình đang là doanh nghiệp gia công cho thương nhân nước ngoài theo HDGC 1 năm thanh khoản 1 lần.
định mức của HĐGC đang dở dang được sửa cho đúng thực tế tồn đến khi thanh khoản xong.
còn về BCQT là HQ quản lý tồn của doanh nghiệp thời điểm cuối năm thôi.
trick công văn số 1501/TCHQ
2.1) Đối với loại hình gia công:

- Đề nghị hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện việc lập sổ theo dõi nguyên liệu, vật tư và thành phẩm tương tự các tài Khoản 152, 155 quy định tại Thông tư số 200/2014/TT-BTC Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC; trường hợp doanh nghiệp theo dõi hoạt động gia công theo trị giá thì cách thức lập báo cáo quyết toán thực hiện theo hướng dẫn tại Điểm 2.2 dưới đây.

- Trường hợp hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp theo dõi chi tiết theo lượng hàng hóa, không theo trị giá thì được kết xuất số liệu theo lượng để báo cáo. Biểu mẫu sử dụng để báo cáo quyết toán là biểu mẫu số 15/BCQT-NVL/GSQL trong đó số tiền được thay bằng số lượng và theo từng chủng loại nguyên vật liệu.
như vậy BCQT có thể kế xuất từ hệ thống theo dõi nội bộ chứ có liên quan gì đến DM trên hệ thống HQ đâu bạn
cho e xin số ĐT của chị để e hỏi cụ tỷ 1 số vấn đề e đang thắc mắc
 

RiTa_Nguyen

New Member
Bài viết
29
Reaction score
7
Hi ban,
Thanh khoản hợp đồng là việc chốt lại XNT về NPL, SP, phế phẩm... để thông báo đến Hải quan về việc kết thúc một hợp đồng.
Thời gian thanh khoản dựa vào thời hạn hợp đồng, bên gia công cho thương nhân nước ngoài thông thường là 1 năm, còn về DNCX thì thời hạn thường dài hơn theo thỏa thuận trên hợp đồng. Tuy nhiên từ khi BCQT được áp dụng thì nhiều DN không biết thanh khoản còn áp dụng không, theo mình là vẫn áp dụng nhé, vì ý nghĩa thanh khoản là theo thời hạn hợp đồng còn BCQT là theo quy định 38.
Theo mình thì để cho công việc thanh khoản và BCQT được đồng nhất, công việc không lặp đi lặp lại, hoặc bị nhầm lẫn...thì hợp đồng gia công cần để ý đến thời gian, để thanh khoản và BCQT báo cáo cùng thời điển sẽ dễ cho doanh nghiệp hơn.
 

Hoa Trần

Member
Bài viết
34
Reaction score
31
điều chỉnh với mã mới thôi chứ b, còn mã cũ đã nộp báo cáo quyết toán 2016 rồi thì điều chỉnh sao được định mức nhỷ
Báo cáo vẫn có thể sửa lại được nếu cơ quan Thuế chưa xuống quyết toán bạn ah.
 

Đào Tuấn

New Member
Bài viết
28
Reaction score
5
Báo cáo vẫn có thể sửa lại được nếu cơ quan Thuế chưa xuống quyết toán bạn ah.
Nếu sửa lại phải sửa lại tất cả 2016 và 2017 đúng k ạ? điều này rất khó vì báo cáo đã nộp hải quan rồi, sau này còn kiểm tra báo cáo quyết toán , và sau thông quan. E nghĩ là k sửa được với mã cũ
 

phuongyen

New Member
Bài viết
2
Reaction score
0
Ví dụ:
Mã hàng A: định mức là 2 (2016) đã nộp báo cáo quyết toán 2016 rồi
Mã hàng A: định mức là 3(2017) chỉnh như vậy có được không ạ ?
Phần tỷ lệ hao hụt có thể tùy chỉnh theo thời điểm cho phu hợp đúng k ạ?
theo mình dc biết là có thể điều chỉnh đmsd tùy ý nhưng các năm pải giống nhau còn tỷ lệ hh của các năm thì có thể là khác nhau
 

TuanHoang

New Member
Bài viết
3
Reaction score
1
Hi Bạn,

Theo mình biết thì DNCX về loại hình gia công: Nhập E11, E15 còn Xuất E42, B13
Riêng loại hình B13 Xuất khẩu hàng đã nhập khẩu (nên theo dõi riêng)
- Xuất trả NPL bị lỗi: đưa nó vào cột xuất trong kỳ trong thanh khoản và cả BCQT
- Xuất trả sản phẩm bị lỗi nghĩa là: SP này đã được công ty bạn gia công->xuất đi -> bị lỗi tái nhập về sữa lỗi --> xuất B13 final --> loại này thì số lượng không thay đổi, nhưng sửa lỗi ở công đoạn nào có thêm hay bớt NPL hay không, thời điểm nào nó sẽ ảnh hưởng đến định mức, thanh khoản và BCQT.
DNCX của bạn làm 2 loại hình là SXXK và Gia Công thì thanh khoản không còn được nhắc đến nữa mà giờ hải quan đang quan tâm là BCQT.
Theo mình biết thì điều kiện thanh toán TTR, KTT thì chưa nói lên được là loại hình SXXK hay Gia công vì nhiều trường hợp do hai bên thỏa thuận riêng, và để lọc E15 vào loại hình nào thì nhờ kế toán kiểm tra thôi bạn ơi.

Thanks.

chị ơi, chị có skype or sđt ko, cho e xin để e tìm hiểu thêm về loại hình gia công và chế xuất với a
 

Tìm thành viên

Top