Chia sẻ Những kiến thức nền cần có cho ngành xuất nhập khẩu

Oscar Le

Moderator
Bài viết
1,850
Reaction score
1,385
Tôi luôn đánh giá cao cơ sở lý thuyết mà sinh viên chính quy được đào tạo (với điều kiện các bạn học tốt và chuyên tâm). Nhưng vấn đề là các bạn phải biết buông bỏ bớt lượng kiến thức hàn lâm và nặng tính học thuật. Các kiến thức bạn được học đều đúng, đều thực tế, chỉ là bạn chưa được ráp nối, định hướng. Hiểu một cách nôm na, bạn được học cái Đúng và Đủ nhưng chưa được biết cái Thiếu và Sai, tức bạn thiếu sự đối chiếu.

Ở chiều ngược lại, tôi cũng trân trọng sự vững chắc trong mảng thưc nghiệm của các học viên, nhưng các bạn lại thiếu một hệ thống kiến thức bài bản và có hệ thống. Điều này vô tình cản trở các bạn trong việc mở rộng hay đào sâu chuyên môn.

Nhưng dù bạn là sinh viên chính quy hay học viên khóa ngắn hạn, dưới đây là phần cô đọng kiến thức nghiệp vụ ngành xuất nhập khẩu nền tảng mà ít nhất bạn phải nắm bắt thật tốt và vận dụng nhuần nhị, linh hoạt, trước khi các bạn muốn bắt đầu một công việc nào trong ngành này.
  • Thứ nhất, Phân tích và vận dụng chuyên sâu Incoterms 2010:
- Cách ghi nhớ nhanh và không nhầm lẫn 11 điều kiện Incoterms;
- Trường hợp sử dụng của từng Điều khoản theo phương thức kinh doanh, phương thức vận tải, phương thức thanh toán;
- Kết hợp ĐK Incoterms với khâu thanh toán;
- Ứng dụng khi xây dựng điều kiện bán hàng;
- Ứng dụng khi làm việc với hãng vận tải;
- Lưu ý khi soản thảo hợp đồng để điều chỉnh những bất lợi trong Incoterms;
- Bài tập tình huống vận dụng: xây dựng giá bán theo ĐK Incoterms;
- Các trường hợp phát sinh và cách xử lý;
- Thực tế sử dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam.
  • Thứ hai: Hợp đồng ngoại thương
1. Cách soạn thảo các hợp đồng phổ biến trong ngoại thương:

- Hợp đồng kinh tế: Sales/Purchase Contract;
- Hợp đồng nguyên tắc: Principle/General Agreement;
- Hợp đồng giáp lưng: Back-to-back Contract;
- Hợp đồng độc quyền: Exclusive contract;
- Hợp đồng chính phủ: G-2-G
- Hợp đồng gia công:
- Hợp đồng Ủy Thác XNK:
- Hợp đồng môi giới: Broken Agreement
- Giới thiệu các mẫu hợp đồng chuẩn tắc theo quy chuẩn quốc tế và các mẫu hợp đồng thường dùng ở các doanh nghiệp Việt Nam, cho các ngành nghề chủ lực: Cà phê, Thủy sản, Gạo...

2. Cách soạn thảo các dạng thức văn bản tương đương hợp đồng:

- Purchase Order (P/O);
- Proforma Invoice (P/I);
- Sales Confirmation;

3. Các thuật ngữ chuyên ngành trong hợp đồng: Dịch một số đoạn thỏa thuận tiêu biểu

4. Phương cách đàm phán Win-Win để giành phần thắng trên hợp đồng cho cả hai bên, trong từng điều khoản.

5. Thực hành soạn thảo hợp đồng cho một số hàng xuất khẩu chủ lực của VN từ đơn hàng được giao.
  • Thứ 3: TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI
Cách soạn thảo các loại thư tín thương mại thường gặp:
1. Thư hỏi hàng: Enquiry
2. Trả lời thư hỏi hàng: Reply to Enquiry
3. Thư chào hàng: Offer
4. Thư đặt hàng: Order
5. Trả lời thư đặt hàng/Xác nhận bán hàng: Sales confirmation
6. Thư khiếu nại với khách hàng/nhà cung cấp: Complaints
7. Thư trao đổi công việc với hãng tàu/forwarder: Booking, S/I, Bill Draft, Lấy cont, Hư cont, Bồi thường…
8. Thư trao đổi công việc với hãng bảo hiểm: Mua bảo hiểm, Khiểu nại đòi bồi thường…
9. Thư trao đổi trong quá trình triển khai đơn hàng với khách hàng/nhà cung cấp: Làm mẫu, duyệt mẫu, duyệt bao bì, tiến độ sản xuất, đóng hàng, thuê tàu, giao hàng, thanh toán…
10. Thực hành dịch viết một số thư tín quan trọng.
  • Thứ tư: Phương thức thanh toán Quốc tế:
Công cụ thanh toán và Phương thức thanh toán; Việc kết hợp các phương thức thanh toán, thời gian thanh toán; Ưu nhược điểm của từng phương thức;

1. Chuyển tiền – T/T – Telephraphic Transfer

- Quy trình làm việc với đối tác, với ngân hàng;
- Cách làm Lênh chuyển tiền/Ủy Nhiêm Chi – Bank Slip;
- Các loại chi phí thường gặp;
- Rủi Ro và Ưu điểm cho người mua/người bán nếu dùng T/T. Cách khắc phục.

2. Tín dụng chứng từ - Credit of Documents (L/C – Letter of Credit)

- Quy trình làm việc với đối tác, với ngân hàng;
- Cách làm việc với ngân hàng để mở L/C;
- Đọc hiểu một L/C – Cách kiểm tra L/C – Tu chỉnh L/C;
- Các loại chi phí thường gặp khi dùng L/C;
- Các loại L/C phổ biến: L/C Không hủy ngang, L/C Miễn truy đòi, L/C xác nhận, L/C giáp lưng, L/C trả ngay, L/C trả chậm;
- Những lưu ý đặc biệt về hợp đồng, về chứng từ khi dùng L/C để tránh bị phạt từ Ngân hàng
- Rủi Ro và Ưu điểm cho người mua/người bán nếu dùng L/C. Cách khắc phục.

3. Nhờ thu

- D/P Documents against Payment
- D/A Documents against Acceptance
- Quy trình làm việc cụ thể với đối tác, với ngân hàng
- Cách làm Chỉ thị Nhờ Thu
- Phát hành hối phiếu – Bill of Exchange
- Rủi Ro và Ưu điểm cho người mua/người bán nếu dùng D/P-D/A. Cách khắc phục.
- Các loại chi phí.

4. Cash Against Document – CAD

- Quy trình làm việc cụ thể với đối tác, với ngân hàng
- Cách làm Chỉ thị Nhờ Thu
- Phát hành hối phiếu – Bill of Exchange
- Rủi Ro và Ưu điểm cho người mua/người bán nếu dùng D/P-D/A. Cách khắc phục.
- Các loại chi phí.
5. So sánh các phương thức. Hoàn cảnh vận dụng.
6. Tập quán thanh toán của một số thị trường tiêu biểu, ngành hàng tiêu biểu
7. Một số lưu ý đặc biệt trong thực tế triển khai
8. Công cụ thanh toán phổ biến: Scheque, Hối Phiếu…
9. Các thời điểm thanh toán, kết hợp thanh toán với điều kiện giao hàng như thế nào? Thỏa thuận như thế nào trên hợp đồng để mang lại lợi ích?
10. Theo dõi, đôn đốc, kiểm soát công nợ với khách hàng/nhà cung cấp. Cách lập các bảng biểu liên quan
  • Thứ năm: Vận tải – Thuê tàu
A. Tàu chợ - Liner

1. Mối quan hệ, quy trình làm việc giữa các bên trong vận tải: Shipper, Consignee, Agency of Carrier (Forwarder), Carrier (Shipping Lines);
2. Cách làm báo giá, đọc báo giá, deal cước với Forwarder/Hãng tàu. Cách thảo luận về giá cước với khách hàng/nhà cung cấp;
3. Viết email để đặt chỗ trên tàu – Booking: Đặt hàng nguyên cont, hàng consol…
4. Cách kiểm tra booking.
5. Shipping Instruction (S/I) - Chi tiết Bill/L (Details of B/L)
6. Thuê xe đầu kéo, lấy cont, kiểm tra cont.
7. Các loại container thường gặp. Chi phí, lưu ý khi đặt cont/sử dụng cont. Các loại phí liên quan đến container: cược cont, vệ sinh cont, hư hỏng cont…
8. Trường hợp sử dụng, quy trình công việc, chi phí của các loại B/L: Surrunderred B/L, Sea Way Bill, Orignal B/L, FCR; House B/L, Master B/L;
9. Lập Shipping Instruction, Details of B/L, Kiểm tra và xác nhận B/L draft…
10. Các loại phí và phụ phí: ocean freight, THC, CIC, EBS, AMS, free-time (Demurage, Detention, Storage).
11. Tập quán làm việc, tuyến đường thế mạnh của một số hãng tàu lớn
12. Thực hành đọc hiểu, kiểm tra, tu chỉnh một bộ chứng từ vận tải hoàn chỉnh. Giới thiệu về Ủy quyền lấy B/L, Delivery Order-D/O, Notice of Arrival-N/A
13. Kiểm tra hành trình lô hàng: track and trace

B. Tàu chuyến – Voyage Charter

1. Hợp đồng thuê tàu chuyến: Quyền và nghĩa vụ của các bên
2. Trường hợp áp dụng: loại hàng, tuyến đường…
3. Các khái niệm thường gặp: laytime, laycan…
  • Thứ sáu: BẢO HIỂM HÀNG HÓA HÀNG HẢI QUỐC TẾ
1. Tìm hiểu về văn bản pháp lý, tập quán áp dụng: ICC 2009, QTC
2. Các bên tham gia trong quy trình bảo hiểm. Mối liên hệ với Incoterms.
3. Các loại tổn thất, các loại rủi ro.
4. Các điều kiện bảo hiểm, Quãng đường bảo hiểm
5. Phí bảo hiểm, tỷ suất phí bảo hiểm, trị giá bảo hiểm, số tiền bảo hiểm.
6. Viết email mua bảo hiểm cho lô hàng
7. Cách kiểm tra một Chứng thư bảo hiểm
8. Quy trình và bộ hồ sơ khiểu nại đòi bồi thường
9. Xử lý tình huống khiểu nại bảo hiểm của một lô hàng cụ thể
  • Thứ 7: Hướng dẫn làm một số chứng từ của lô hàng xuất khẩu:
1. Commercial Invoice – Hóa đơn thương mại
2. Packing List – Phiếu đóng gói
3. Certificate of Quality/Quantity and Weight/Tally Sheet
4. Certificate of Origin (hướng dẫn ở buổi sau…)
5. Bill of Lading (Đã hướng dẫn ở buổi trước)
6. Certificate of Fumigation – Giấy chứng nhận Hun Trùng
7. Certificate of Phytosanitary – Giấy chứng nhận Thực vật (xuất, nhập)
8. Health Cert, Nutrition Cert…
9. Certificate of Insurance – Giấy chứng nhận Bảo hiểm
10. Bill of Exchange – Hối Phiếu (Đã hướng dẫn ở buổi trước)
11. Giấy phép xuất khẩu một số mặt hàng
12. Một số chứng từ đặc thù của nông sản, thủy sản…

 Tiếp cận và thực hành trên bộ chứng từ thực tế một lô hàng.
  • Thứ 8: Xuất xứ hàng hóa - C/O:
1. Ý nghĩa của C/O đối với người nhập khẩu/người xuất khẩu
2. Quy định về xuất xứ hàng hóa ở một số nước
3. Các loại form C/O? Cơ quan nào cấp? Form nào là dùng cho thị trường nào?
4. Thủ tục xin cấp C/O;
11. Hướng dẫn lập bộ hồ sơ xin C/O (cho lần đầu, lần sau): làm bảng kê, các chứng từ liên quan…
12. Khai C/O trực tuyến: Khai đơn, Khai form
13. Hướng dẫn kê khai một số loại Form C/O chủ yếu
5. Hướng dẫn làm thủ tục tại cơ quan cấp C/O: VCCI, Bộ Công Thương, Ban quản lý một số KCN, KCX
6. Lưu ý và thực hành công việc với C/O của hàng nhập.
  • Thứ 9: HS Code và Thuế Xuất Nhập Khẩu
1. HS code: Cách tra HS code, kiểm tra HS code trên C/O
2. Các loại thuế đánh vào hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu.
3. Giới thiệu biểu thuế XK, thuế NK
4. Công thức tính thuế XK. Thuế NK, thuế TTĐB, Thuế BVMT, thuế GTGT cho hàng nhập khẩu.
5. Một số hiệp định thương mại quan trọng mà VN tham gia
Truyền tờ khai hải quan điện tử
  • Thứ mười: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
1. Hướng dẫn truyền tờ khai hàng nhập
2. Hướng dẫn truyền tờ khai hàng xuất
 Thực hành truyền tờ khai trên máy tính
Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu, hàng nhập khẩu
  • Thứ mười một: Thủ tục hải quan
1. Thủ tục giao nhận hàng xuất tại Cảng Cát Lái
2. Thủ tục giao nhận hàng nhập tại Cảng Cát Lái
3. Thủ tục giao nhận hàng xuất tại Sân Bay Tân Sơn Nhất
4. Thủ tục giao nhận hàng nhập tại Sân Bay Tân Sơn Nhất

 Cách làm việc với Hải quan, đơn vị đầu kéo cont, Thương vụ Cảng, Thương Vụ Sân bay.
 Các loại chi phí phát sinh ngoài quy định

Chia sẻ cùng mọi người,

Nguồn: Lê Sài Gòn
 
Sửa lần cuối:

crocus tran

Active Member
Bài viết
275
Reaction score
82
bài viết hay quá, anh có thể chia sẻ vài tài liệu của các sinh viên này không? hay giới thiệu một vài trang web cho mems tham khảo với.
 

thuynh

New Member
Bài viết
25
Reaction score
16
cám ơn vì những thông tin anh chia sẻ. anh có thể cho mail hoặc số điện thoại. có vướng mắc đâu trong quá trình làm việc để anh em hỏi trực tiếp đc không
cám ơn
 

Zenny Linh

New Member
Bài viết
1
Reaction score
1
Tôi luôn đánh giá cao cơ sở lý thuyết mà sinh viên chính quy được đào tạo (với điều kiện các bạn học tốt và chuyên tâm). Nhưng vấn đề là các bạn phải biết buông bỏ bớt lượng kiến thức hàn lâm và nặng tính học thuật. Các kiến thức bạn được học đều đúng, đều thực tế, chỉ là bạn chưa được ráp nối, định hướng. Hiểu một cách nôm na, bạn được học cái Đúng và Đủ nhưng chưa được biết cái Thiếu và Sai, tức bạn thiếu sự đối chiếu.

Ở chiều ngược lại, tôi cũng trân trọng sự vững chắc trong mảng thưc nghiệm của các học viên, nhưng các bạn lại thiếu một hệ thống kiến thức bài bản và có hệ thống. Điều này vô tình cản trở các bạn trong việc mở rộng hay đào sâu chuyên môn.

Nhưng dù bạn là sinh viên chính quy hay học viên khóa ngắn hạn, dưới đây là phần cô đọng kiến thức nghiệp vụ ngành xuất nhập khẩu nền tảng mà ít nhất bạn phải nắm bắt thật tốt và vận dụng nhuần nhị, linh hoạt, trước khi các bạn muốn bắt đầu một công việc nào trong ngành này.
  • Thứ nhất, Phân tích và vận dụng chuyên sâu Incoterms 2010:
- Cách ghi nhớ nhanh và không nhầm lẫn 11 điều kiện Incoterms;
- Trường hợp sử dụng của từng Điều khoản theo phương thức kinh doanh, phương thức vận tải, phương thức thanh toán;
- Kết hợp ĐK Incoterms với khâu thanh toán;
- Ứng dụng khi xây dựng điều kiện bán hàng;
- Ứng dụng khi làm việc với hãng vận tải;
- Lưu ý khi soản thảo hợp đồng để điều chỉnh những bất lợi trong Incoterms;
- Bài tập tình huống vận dụng: xây dựng giá bán theo ĐK Incoterms;
- Các trường hợp phát sinh và cách xử lý;
- Thực tế sử dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam.
  • Thứ hai: Hợp đồng ngoại thương
1. Cách soạn thảo các hợp đồng phổ biến trong ngoại thương:

- Hợp đồng kinh tế: Sales/Purchase Contract;
- Hợp đồng nguyên tắc: Principle/General Agreement;
- Hợp đồng giáp lưng: Back-to-back Contract;
- Hợp đồng độc quyền: Exclusive contract;
- Hợp đồng chính phủ: G-2-G
- Hợp đồng gia công:
- Hợp đồng Ủy Thác XNK:
- Hợp đồng môi giới: Broken Agreement
- Giới thiệu các mẫu hợp đồng chuẩn tắc theo quy chuẩn quốc tế và các mẫu hợp đồng thường dùng ở các doanh nghiệp Việt Nam, cho các ngành nghề chủ lực: Cà phê, Thủy sản, Gạo...

2. Cách soạn thảo các dạng thức văn bản tương đương hợp đồng:

- Purchase Order (P/O);
- Proforma Invoice (P/I);
- Sales Confirmation;

3. Các thuật ngữ chuyên ngành trong hợp đồng: Dịch một số đoạn thỏa thuận tiêu biểu

4. Phương cách đàm phán Win-Win để giành phần thắng trên hợp đồng cho cả hai bên, trong từng điều khoản.

5. Thực hành soạn thảo hợp đồng cho một số hàng xuất khẩu chủ lực của VN từ đơn hàng được giao.
  • Thứ 3: TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI
Cách soạn thảo các loại thư tín thương mại thường gặp:
1. Thư hỏi hàng: Enquiry
2. Trả lời thư hỏi hàng: Reply to Enquiry
3. Thư chào hàng: Offer
4. Thư đặt hàng: Order
5. Trả lời thư đặt hàng/Xác nhận bán hàng: Sales confirmation
6. Thư khiếu nại với khách hàng/nhà cung cấp: Complaints
7. Thư trao đổi công việc với hãng tàu/forwarder: Booking, S/I, Bill Draft, Lấy cont, Hư cont, Bồi thường…
8. Thư trao đổi công việc với hãng bảo hiểm: Mua bảo hiểm, Khiểu nại đòi bồi thường…
9. Thư trao đổi trong quá trình triển khai đơn hàng với khách hàng/nhà cung cấp: Làm mẫu, duyệt mẫu, duyệt bao bì, tiến độ sản xuất, đóng hàng, thuê tàu, giao hàng, thanh toán…
10. Thực hành dịch viết một số thư tín quan trọng.
  • Thứ tư: Phương thức thanh toán Quốc tế:
Công cụ thanh toán và Phương thức thanh toán; Việc kết hợp các phương thức thanh toán, thời gian thanh toán; Ưu nhược điểm của từng phương thức;

1. Chuyển tiền – T/T – Telephraphic Transfer

- Quy trình làm việc với đối tác, với ngân hàng;
- Cách làm Lênh chuyển tiền/Ủy Nhiêm Chi – Bank Slip;
- Các loại chi phí thường gặp;
- Rủi Ro và Ưu điểm cho người mua/người bán nếu dùng T/T. Cách khắc phục.

2. Tín dụng chứng từ - Credit of Documents (L/C – Letter of Credit)

- Quy trình làm việc với đối tác, với ngân hàng;
- Cách làm việc với ngân hàng để mở L/C;
- Đọc hiểu một L/C – Cách kiểm tra L/C – Tu chỉnh L/C;
- Các loại chi phí thường gặp khi dùng L/C;
- Các loại L/C phổ biến: L/C Không hủy ngang, L/C Miễn truy đòi, L/C xác nhận, L/C giáp lưng, L/C trả ngay, L/C trả chậm;
- Những lưu ý đặc biệt về hợp đồng, về chứng từ khi dùng L/C để tránh bị phạt từ Ngân hàng
- Rủi Ro và Ưu điểm cho người mua/người bán nếu dùng L/C. Cách khắc phục.

3. Nhờ thu

- D/P Documents against Payment
- D/A Documents against Acceptance
- Quy trình làm việc cụ thể với đối tác, với ngân hàng
- Cách làm Chỉ thị Nhờ Thu
- Phát hành hối phiếu – Bill of Exchange
- Rủi Ro và Ưu điểm cho người mua/người bán nếu dùng D/P-D/A. Cách khắc phục.
- Các loại chi phí.

4. Cash Against Document – CAD

- Quy trình làm việc cụ thể với đối tác, với ngân hàng
- Cách làm Chỉ thị Nhờ Thu
- Phát hành hối phiếu – Bill of Exchange
- Rủi Ro và Ưu điểm cho người mua/người bán nếu dùng D/P-D/A. Cách khắc phục.
- Các loại chi phí.
5. So sánh các phương thức. Hoàn cảnh vận dụng.
6. Tập quán thanh toán của một số thị trường tiêu biểu, ngành hàng tiêu biểu
7. Một số lưu ý đặc biệt trong thực tế triển khai
8. Công cụ thanh toán phổ biến: Scheque, Hối Phiếu…
9. Các thời điểm thanh toán, kết hợp thanh toán với điều kiện giao hàng như thế nào? Thỏa thuận như thế nào trên hợp đồng để mang lại lợi ích?
10. Theo dõi, đôn đốc, kiểm soát công nợ với khách hàng/nhà cung cấp. Cách lập các bảng biểu liên quan
  • Thứ năm: Vận tải – Thuê tàu
A. Tàu chợ - Liner

1. Mối quan hệ, quy trình làm việc giữa các bên trong vận tải: Shipper, Consignee, Agency of Carrier (Forwarder), Carrier (Shipping Lines);
2. Cách làm báo giá, đọc báo giá, deal cước với Forwarder/Hãng tàu. Cách thảo luận về giá cước với khách hàng/nhà cung cấp;
3. Viết email để đặt chỗ trên tàu – Booking: Đặt hàng nguyên cont, hàng consol…
4. Cách kiểm tra booking.
5. Shipping Instruction (S/I) - Chi tiết Bill/L (Details of B/L)
6. Thuê xe đầu kéo, lấy cont, kiểm tra cont.
7. Các loại container thường gặp. Chi phí, lưu ý khi đặt cont/sử dụng cont. Các loại phí liên quan đến container: cược cont, vệ sinh cont, hư hỏng cont…
8. Trường hợp sử dụng, quy trình công việc, chi phí của các loại B/L: Surrunderred B/L, Sea Way Bill, Orignal B/L, FCR; House B/L, Master B/L;
9. Lập Shipping Instruction, Details of B/L, Kiểm tra và xác nhận B/L draft…
10. Các loại phí và phụ phí: ocean freight, THC, CIC, EBS, AMS, free-time (Demurage, Detention, Storage).
11. Tập quán làm việc, tuyến đường thế mạnh của một số hãng tàu lớn
12. Thực hành đọc hiểu, kiểm tra, tu chỉnh một bộ chứng từ vận tải hoàn chỉnh. Giới thiệu về Ủy quyền lấy B/L, Delivery Order-D/O, Notice of Arrival-N/A
13. Kiểm tra hành trình lô hàng: track and trace

B. Tàu chuyến – Voyage Charter

1. Hợp đồng thuê tàu chuyến: Quyền và nghĩa vụ của các bên
2. Trường hợp áp dụng: loại hàng, tuyến đường…
3. Các khái niệm thường gặp: laytime, laycan…
  • Thứ sáu: BẢO HIỂM HÀNG HÓA HÀNG HẢI QUỐC TẾ
1. Tìm hiểu về văn bản pháp lý, tập quán áp dụng: ICC 2009, QTC
2. Các bên tham gia trong quy trình bảo hiểm. Mối liên hệ với Incoterms.
3. Các loại tổn thất, các loại rủi ro.
4. Các điều kiện bảo hiểm, Quãng đường bảo hiểm
5. Phí bảo hiểm, tỷ suất phí bảo hiểm, trị giá bảo hiểm, số tiền bảo hiểm.
6. Viết email mua bảo hiểm cho lô hàng
7. Cách kiểm tra một Chứng thư bảo hiểm
8. Quy trình và bộ hồ sơ khiểu nại đòi bồi thường
9. Xử lý tình huống khiểu nại bảo hiểm của một lô hàng cụ thể
  • Thứ 7: Hướng dẫn làm một số chứng từ của lô hàng xuất khẩu:
1. Commercial Invoice – Hóa đơn thương mại
2. Packing List – Phiếu đóng gói
3. Certificate of Quality/Quantity and Weight/Tally Sheet
4. Certificate of Origin (hướng dẫn ở buổi sau…)
5. Bill of Lading (Đã hướng dẫn ở buổi trước)
6. Certificate of Fumigation – Giấy chứng nhận Hun Trùng
7. Certificate of Phytosanitary – Giấy chứng nhận Thực vật (xuất, nhập)
8. Health Cert, Nutrition Cert…
9. Certificate of Insurance – Giấy chứng nhận Bảo hiểm
10. Bill of Exchange – Hối Phiếu (Đã hướng dẫn ở buổi trước)
11. Giấy phép xuất khẩu một số mặt hàng
12. Một số chứng từ đặc thù của nông sản, thủy sản…

 Tiếp cận và thực hành trên bộ chứng từ thực tế một lô hàng.
  • Thứ 8: Xuất xứ hàng hóa - C/O:
1. Ý nghĩa của C/O đối với người nhập khẩu/người xuất khẩu
2. Quy định về xuất xứ hàng hóa ở một số nước
3. Các loại form C/O? Cơ quan nào cấp? Form nào là dùng cho thị trường nào?
4. Thủ tục xin cấp C/O;
11. Hướng dẫn lập bộ hồ sơ xin C/O (cho lần đầu, lần sau): làm bảng kê, các chứng từ liên quan…
12. Khai C/O trực tuyến: Khai đơn, Khai form
13. Hướng dẫn kê khai một số loại Form C/O chủ yếu
5. Hướng dẫn làm thủ tục tại cơ quan cấp C/O: VCCI, Bộ Công Thương, Ban quản lý một số KCN, KCX
6. Lưu ý và thực hành công việc với C/O của hàng nhập.
  • Thứ 9: HS Code và Thuế Xuất Nhập Khẩu
1. HS code: Cách tra HS code, kiểm tra HS code trên C/O
2. Các loại thuế đánh vào hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu.
3. Giới thiệu biểu thuế XK, thuế NK
4. Công thức tính thuế XK. Thuế NK, thuế TTĐB, Thuế BVMT, thuế GTGT cho hàng nhập khẩu.
5. Một số hiệp định thương mại quan trọng mà VN tham gia
Truyền tờ khai hải quan điện tử
  • Thứ mười: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
1. Hướng dẫn truyền tờ khai hàng nhập
2. Hướng dẫn truyền tờ khai hàng xuất
 Thực hành truyền tờ khai trên máy tính
Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu, hàng nhập khẩu
  • Thứ mười một: Thủ tục hải quan
1. Thủ tục giao nhận hàng xuất tại Cảng Cát Lái
2. Thủ tục giao nhận hàng nhập tại Cảng Cát Lái
3. Thủ tục giao nhận hàng xuất tại Sân Bay Tân Sơn Nhất
4. Thủ tục giao nhận hàng nhập tại Sân Bay Tân Sơn Nhất

 Cách làm việc với Hải quan, đơn vị đầu kéo cont, Thương vụ Cảng, Thương Vụ Sân bay.
 Các loại chi phí phát sinh ngoài quy định

Chia sẻ cùng mọi người,

Nguồn: Lê Sài Gòn
Bài viết liệt kê chi tiết quá
Anh có thể chia sẻ tài liệu cho mọi người cùng học hỏi được không ạ ?
 

Oscar Le

Moderator
Bài viết
1,850
Reaction score
1,385
Đây là chương trình giản dạy của một anh bạn của mình. Có dịp mình sẽ nói anh ấy chia sẽ với mọi người.
 

thuynh

New Member
Bài viết
25
Reaction score
16
Đây là chương trình giản dạy của một anh bạn của mình. Có dịp mình sẽ nói anh ấy chia sẽ với mọi người.
bác xin được tài liệu thì chia sẻ lên cho anh em cùng học hỏi và phát triển nhé. chúc bác luôn khỏe
 

Tìm thành viên

Top