- Bài viết
- 1,008
- Reaction score
- 940
- Các hình thức tạm nhập tái xuất:
G11/G21: Tạm nhập tái xuất hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất. Sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa theo loại hình kinh doanh tạm nhập tái xuất.
G12/G22:
Tạm nhập tái xuất máy móc, thiết bị phục vụ dự án có thời hạn.
Sử dụng trong trường hợp:
+ Doanh nghiệp thuê mượn máy móc, thiết bị, phương tiện thi công, khuôn mẫu từ nước ngoài hoặc từ các khu phi thuế quan đưa vào Việt Nam để sản xuất, thi công công trình, thực hiện dự án, thử nghiệm;
+ Tạm nhập tái xuất để bảo hành, sửa chữa;
+ Tạm nhập tái xuất tàu biển, máy bay nước ngoài để sửa chữa, bảo dưỡng tại Việt Nam.
G13/G23: Tạm nhập tái xuất hàng miễn thuế.
Sử dụng trong trường hợp:
- Tạm nhập tái xuất máy móc thiết bị do bên thuê gia công cung cấp phục vụ hợp đồng gia công; máy móc từ hợp đồng khác chuyển sang;
- Tạm nhập hàng hóa miễn thuế gồm: hàng tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm; máy móc dụng cụ nghề nghiệp phục vụ hội nghị, hội thảo, nghiên cứu khoa học và phát triển sản phẩm, thi đấu thể thao, biểu diễn văn hóa, biểu diễn văn nghệ, khám chữa bệnh.
- Về thuế nhập khẩu:
- Loại hình G12: Hàng hóa tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để bảo hành, sửa chữa, thay thế. Quy định tại điểm c khoản 9 Điều 16 Luật thuế xuất khẩu 107/2016/QH13.
Số tiền nộp thuế này có thể hiểu giống như một khoản nhà nước giữ lại để tránh tình trạng doanh nghiệp nhập về nhưng không tái xuất, do đó khi doanh nghiệp đã thực xuất thì sẽ được hoàn lại thuế nhập khẩu này.
- Loại hình G12: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất để thực hiện các dự án đầu tư, thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất. Quy định tại điểm a khoản 9 Điều 16 Luật thuế xuất khẩu 107/2016/QH13.
Số tiền thuế nhập khẩu sẽ được hoàn lại và khoản hoàn lại được xác định trên cơ sở trị giá sử dụng còn lại của hàng hóa khi tái xuất khẩu tính theo thời gian sử dụng, lưu lại tại Việt Nam. Trường hợp hàng hóa đã hết trị giá sử dụng thì không được hoàn lại thuế nhập khẩu đã nộp.
- Ngoài ra nếu doanh nghiệp được tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh số tiền thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế sẽ được áp dụng theo thời hạn bảo lãnh nhưng tối đa không quá 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập-tái xuất (không áp dụng cho thời gian gia hạn thời hạn tạm nhập-tái xuất) và không phải nộp tiền chậm nộp trong thời hạn bảo lãnh.
- Về thuế GTGT:
G11/G21: Tạm nhập tái xuất hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất. Sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa theo loại hình kinh doanh tạm nhập tái xuất.
G12/G22:
Tạm nhập tái xuất máy móc, thiết bị phục vụ dự án có thời hạn.
Sử dụng trong trường hợp:
+ Doanh nghiệp thuê mượn máy móc, thiết bị, phương tiện thi công, khuôn mẫu từ nước ngoài hoặc từ các khu phi thuế quan đưa vào Việt Nam để sản xuất, thi công công trình, thực hiện dự án, thử nghiệm;
+ Tạm nhập tái xuất để bảo hành, sửa chữa;
+ Tạm nhập tái xuất tàu biển, máy bay nước ngoài để sửa chữa, bảo dưỡng tại Việt Nam.
G13/G23: Tạm nhập tái xuất hàng miễn thuế.
Sử dụng trong trường hợp:
- Tạm nhập tái xuất máy móc thiết bị do bên thuê gia công cung cấp phục vụ hợp đồng gia công; máy móc từ hợp đồng khác chuyển sang;
- Tạm nhập hàng hóa miễn thuế gồm: hàng tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm; máy móc dụng cụ nghề nghiệp phục vụ hội nghị, hội thảo, nghiên cứu khoa học và phát triển sản phẩm, thi đấu thể thao, biểu diễn văn hóa, biểu diễn văn nghệ, khám chữa bệnh.
- Về thuế nhập khẩu:
- Miễn thuế:
- Loại hình G12: Hàng hóa tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để bảo hành, sửa chữa, thay thế. Quy định tại điểm c khoản 9 Điều 16 Luật thuế xuất khẩu 107/2016/QH13.
- Nộp thuế:
Số tiền nộp thuế này có thể hiểu giống như một khoản nhà nước giữ lại để tránh tình trạng doanh nghiệp nhập về nhưng không tái xuất, do đó khi doanh nghiệp đã thực xuất thì sẽ được hoàn lại thuế nhập khẩu này.
- Loại hình G12: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất để thực hiện các dự án đầu tư, thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất. Quy định tại điểm a khoản 9 Điều 16 Luật thuế xuất khẩu 107/2016/QH13.
Số tiền thuế nhập khẩu sẽ được hoàn lại và khoản hoàn lại được xác định trên cơ sở trị giá sử dụng còn lại của hàng hóa khi tái xuất khẩu tính theo thời gian sử dụng, lưu lại tại Việt Nam. Trường hợp hàng hóa đã hết trị giá sử dụng thì không được hoàn lại thuế nhập khẩu đã nộp.
- Ngoài ra nếu doanh nghiệp được tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh số tiền thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế sẽ được áp dụng theo thời hạn bảo lãnh nhưng tối đa không quá 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập-tái xuất (không áp dụng cho thời gian gia hạn thời hạn tạm nhập-tái xuất) và không phải nộp tiền chậm nộp trong thời hạn bảo lãnh.
- Về thuế GTGT:
- Nộp thuế
- Miễn thuế
Quan tâm nhiều
ĐỊNH MỨC VÀ TỶ LỆ HAO HỤT NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG...
- Thread starter Chaien
- Ngày gửi
Điều kiện giao hàng DPU INCOTERMS 2020 Bản tóm lược...
- Thread starter Nguyên Đăng Việt Nam
- Ngày gửi
M
Sửa tờ khai khi tờ khai đã thông quan do sai số lượng
- Thread starter Mr.Hoang
- Ngày gửi
R
Khai hủy tờ khai trên cổng thông tin dịch vụ công...
- Thread starter richkingng
- Ngày gửi
E
Các bước đăng ký kiểm dịch thực vật online cho hàng...
- Thread starter Elena-TPG
- Ngày gửi
Cách khai phí D/O phí vệ sinh cont và phí CIC/EIS...
- Thread starter Chaien
- Ngày gửi
Sửa lần cuối: